Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
a) Là một amino acid. b) Một amino acid gồm một nguyên tử carbon trung tâm liên kết một nhóm amino (- NH_(2)) , một nhóm carboxyl (-COOH) , một nguyên tử H và nhóm R (khác nhau cho 20 loại amino acid). c) Đơn phân cấu tạo nhiều hợp chất carbohydrate. d) Có tối đa 20 loại amino acid và góp phần tạo ra vô số phân tử carbohydrate. PHẢN III. Trắc nghiêm trả lời ngắn Thí sinh 1 tạo ra vô số pi
Trạng thải làm việc bình thường là trang thái: Tất cả các thông số đều nǎm trong giá trị định mức Tất cả các thông số dều dạt giá trị định mức trừ một thông số vượt quá giá trị cho phép Nhiệt độ vượt quá giới hạn cho phép Tất cả các ý trên đều sai z
Câu 4 hydro atm. Xác định nhiệt lượng (Q) , công (A) và sự thay đổi nội nǎng (Delta U) khi khí được nén đǎng tích đến áp suất là 3 atm. Biết C_(P)=28,9J/mol.K và C_(V)=C_(P)-R;R=8,314 J/mol.K;1atm=1Pa=101325N/m^2
Trong một bình kín chứa 500 gam khí CO_(2) ở 27^circ C và áp suất 1 atm. Hãy tính Q, Delta U Câu 3 A khi khí CO_(2) giãn đǎng áp tới thể tích gấp bốn lần. (cho biết C_(p)=C_(v)+R;C_(v)=30 J/mol.K;R=8,314J/mol.K;1atm=1Pa=101325N/m^2)
Câu 12 : (NB) Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất? C. I_(2) D. Br_(2) A. F_(2) B. Cl_(2) Câu 13: (NB) Chất nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? C. Cl_(2) D. F_(2) A. I_(2) B. Br_(2) Câu 14:(NB) Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất? C. H_(2)S D. CH_(3)OH A. H_(2)O B. Câu 15 : (NB) Phát biểu nào sau đây là đủng khi nói về tương tác van der Waals? A. Tương tác van der Waals là lực tương tác yếu giữa các phân tử , được hình thành do sự xuất hiện của các lưỡng cực tam thời và lưỡng cực cảm ứng. B. Tương tác van der Waals là lực tương tác mạnh giữa các phân tử , được hình thành do sự xuất hiện của các lưỡng cực tạm thời và lưỡng cực cảm ứng. C. Tương tác van der Waals là lực tương tác yếu giữa các nguyên tử , được hình thành do sự xuất hiện của các lưỡng cực tam thời và lưỡng cực cảm ứng. D. Tương tác van der Waals là lực tương tác yếu giữa các ion, được hình thành do sự xuất hiện của các lưỡng cực tạm thời và lưỡng cực cảm ứng. Câu 16:(NB) Các nguyên tố nào sau đây thường tạo được liên kết hydrogen? A. F, Cl, N. B. F. O. N. C. O,N, P. D. S, O, N. Câu 17:(NB) Liên kết hydrogen chia làm bao nhiêu loại? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 18:(NB) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Do có liên kết hydro liên phân tử nên nước đá có khối lượng riêng lớn hơn nước lỏng. B. Trong hợp chất CsF tính ion là 100% (55Cs) C. Lực tương tác Van der Waals giữa các phân tử trung hòa được giải thích bằng ba hiệu ứng:hiệu ứng định hướng , hiệu ứng khuyếch tán và hiệu ứng cảm ứng là yêu nhất. D. Lực Van Der Walls trong các chất: F_(2),Cl_(2),Br_(2),I_(2) được quyêt định bởi tương tác định hướng. Câu 19:(TH) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tương tác van der Waals? A. Tương tác van der Waals là lực tương tác yếu giữa các ion. B. Tương tác van der Waals được hình thành do tương tác tĩnh điện lưỡng cực - lưỡng cực giữa các nguyên tử. C. Tương tác van der Waals làm tǎng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất. D. Tương tác van der Waals tồng tại giữa những hạt proton. Câu 20: (TH) Điều nào sau đây là đúng khi nói về liên kết hydrogen liên phân tử? A. Liên kết hydrogen là một loại liên kết mạnh. B. Liên kết hydrogen được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. C. Các hợp chất có liên kết hydrogen đều có nhiệt độ sôi cao hơn các hợp chất không tạo được liên kết hydrogen liên phân tử. D. Liên kết hydrogen thường được biểu diễn bằng mũi tên 1 chiều. Câu 21 : (TH) Mỗi phân tử H-F có thể tạo được tối đa bao nhiêu liên kết hydrogen với phân tử HF khác? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 22 : (TH) Mỗi phân tử H_(2)O có thể tạo được tối đa bao nhiêu liên kết hydrogen với phân tử H_(2)O khác? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 23: (TH) Cho các khí hiếm sau:He,Ne , Ar, Kr , Xe. Khí hiếm có nhiệt độ sôi thấp nhất và nhiệt độ nóng chảy cao nhất lần lượt là: A. He và Ar. B. Ne và Xe. C. He và Kr. D. Xe và He. Câu 24 : (TH) Cho các chất sau: CH_(4) ; HF; CH_(3)OH ; NaCl; H_(2)S . Số chất tạo được liên kết hydrogen là A. 1. B. 2. C. 3. Câu 25:(VD) Số kiểu liên kết hydrogen tối đa có trong dung dịch ethanol là C. 3. D. 4. A. 1. B. 2. Câu 26: (VD) Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều có nhiệt độ sôi tǎng dần? D. 4. HIlt HBrlt HCllt HF HFlt HCllt HBrlt HI HBrlt HIlt HFlt HCl HCllt HBrlt HIlt HF 6