Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
2 chất, 4 vật thể 8. Cho các vật thể sau:bàn gỗ, gạo,giá inox, ghế nhựa. ellulose, cơm nhôm, chất dẻo B. cellulose tink
Câu 22: Sàn phẩm chính tạo thành trong phản ứng sau CH_(3)CH=CH_(2)+HBr là A. CH_(3)CBr_(2)CH_(3) B. CH_(3)CBr=CH_(2) C. CH_(3)CH_(2)CH_(2)Br D. CH_(3)CHBrCH_(3)
Câu 9. Trường hợp nào sau đây kim loại không bị ǎn mòn? A. Thép để ngoài không khí ẩm. B. Vò tàu biển dưới nướC. C. Sodium ngâm trong dầu hỏa. D. Chuông đồng để ngoài không khí. Câu 10. Hợp chất nào dưới đây được sử dụng làm bột nở trong chế biến thực phẩm với tên goi la baking soda? A. NaCl. B. NaOH. C. Na_(2)SO_(4) D. NaHCO_(3) Câu 11. Hỗn hợp tecmit (bột Al và Fe_(2)O_(3) được sử dụng để hàn đường ray do phản ứng giữa Al và Fe_(2)O_(3) tỏa nhiệt mạnh theo sơ đồ sau: Al+Fe_(2)O_(3)arrow Al_(2)O_(3)+Fe Để phản ứng xảy ra hoàn toàn, tỉ lệ về khối lượng giữa Al và Fe_(2)O_(3) trong hỗn hợp tecmit là bao nhiêu? A. 27:80 B 27:160 C. 54:80. D. 27:56. Câu 12. Trong quá trình Solvay, phản ứng nhiệt phân NaHCO_(3) thành Na_(2)CO_(3) xảy ra như sau: NaHCO_(3)(s)arrow Na_(2)CO_(3)(s)+CO_(2)(g)+H_(2)O(g)Delta H_(298)^circ =+135,6kJ Phát biểu nào dưới đây đúng? A. Nhiệt phân 1 kg NaHCO_(3) tỏa ra 807,1 kJ nhiệt lượng. B. Nhiệt phân 1 kg NaHCO_(3) tỏa ra 135 ,6 kJ nhiệt lượng. C. Nhiệt phân 1 kg NaHCO_(3) cần cung cấp 807.,1 kJ nhiệt lượng. D. Nhiệt phân 1 kg NaHCO_(3) cần cung cấp 135,6 kJ nhiệt lượng. PHÀN II. Câu trắc nghiệm đáng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a),b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước I: Cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống 2 mL dung dịch H_(2)SO_(4) IM. Bước 2: Cho 3 lá kim loại có kích thước như nhau gồm lá nhôm (Al) đã làm sạch bề mặt vào ống nghiệm (1), lá sắt (Fe) vào ống nghiệm (2) và lá đồng (Cu) vào ống nghiệm (3).
PHAN III:Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Câu 1: Cho các cặp oxi hóa - khử sau Cặp oxi hóa - khứ
Câu 6. Đề nhận biết dd KOH và dung dịch Ba(OH)_(2) ta đúng thuốc thử là (1). dung dịch H_(2)SO_(4) D dung dich HCl A. phenolphtalein B quy tim D. Base làm giáy quy tìm hóa đỏ Câu 7. Dãy các base làm phenolphtalein hoá xanh là? B. NaOH; Ca(OH)_(2) KOH: LiOH A. NaOH; Ca(OH)_(2);Zn(OH)_(2);Mg(OH)_(2) D LiOH; Ba(OH)_(2);Ca(OH)_(2);Fe(OH)_(3) C. LiOH; Ba(OH)_(2) KOH; Al(OH)_(3) Câu 8. Hoàn thành phương trinh sau: KOH+?arrow K_(2)SO_(4)+H_(2)O A KOH+H_(2)SO_(4)arrow K_(2)SO_(4)+H_(2)O B 2KOH+SO_(4)arrow K_(2)SO_(4)+2H_(2)O C 2KOH+H_(2)SO_(4)arrow K_(2)SO_(4)+2H_(2)O D KOH+SO_(4)arrow K_(2)SO_(4)+H_(2)O Câu 9. Nhỏ dung dịch phenolphthalein vào hai dung dịch không màu X và Y thấy dung dịch X không thay đôi màu còn dung dịch Y chuyển sang màu hồng. Kết luận nào sau đây vé dung dịch X vả Y là đúng? A. Cả X và Y đều là dung dịch base B X lá dung dịch base, Y không phải là dung dịch base C. Cả X và Y đều không phải là dung dịch base D. X không phải là dung dịch base Y là dung dịch base. lung dịch base, Y là dung dịc 100 ml dung dịch nước vôi trong