Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
Câu 1.Cho X . R là các nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn hóa học . Biết anion X^2- , cation M^+ và R đều 1 có ch lung 1 cấu hìn h electron. a) X là nguyên tố ]p, M là nguyên tố s. b) Bán kính giảm dần theo thứ tự sau: X^2-gt Rgt M^+ m đều thuộ c cùng mô t chu kỳ. d) Nếu 1R là Ar thì lọc cực Câu 2. Sodium (Na) là ng uyên tố thuộc nhóm IA.chu kỳ 3 của bải ng tuần hoàn. a)Công thức hydroxide cao nhất của Na là Na OH và thể hi en tinh base mạnh. b) Ngu rên tử Na có 12 elec tron và 11 neutron. c) Nguyên tử Na có 3 Lớp electron và (o 1 electron hóa trị. d) Nguyên tố Na . có tính kim loại mạnh hơn ngu yên tố Mg(Z=12)
Câu 20: Kim loại tan trong dung dịch NaOH là A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Al. Câu 21: Kim loại Al tan được trong A. dung dịch NH_(3). B. dung dịch NaCl. C. dung dịch axit sunfuric đặc nguội. Câu 22: Nhôm không tan trong dung dịch: D. dung dịch NaOH. NaHSO_(4). B. Na_(2)SO_(4). C. HCl. D. NaOH. Câu 23: Cho bốn kim loại gồm Na,Mg, Ca, và Al.Nhận định nào dưới đây là đúng? A. Có ba kim loại tan tốt trong nước ở điều kiện thường. B. Có một kim loại tan được trong dung dịch NaOH. C. Cả bốn kim loại đều tan trong dung dịch HCl. D. Cả bốn kim loại đều có thể đầy Cu ra khỏi dung dịch CuSO_(4). Câu 24: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol Al và y mol Ba vào nước dư, thu được dung dịch chỉ chứa n chất tan duy nhất.Biểu thức liên hệ giữa x và y là A. B. 3x=y 2x=y C. x=2y D. x=y. C. Phản ứng nhiệt nhôm. Câu 25: Hỗn hợp tecmit được dùng để hàn đường ray xe lửa (tàu lửa) là hỗn hợp. A. Al và Cr_(2)O_(3). B. Al và MgO. C. Fe và Al_(2)O_(3). D. Al và Fe_(2)O_(3). Câu 26: Trộn bột nhôm với bột chất X, thu được hỗn hợp tecmit. Chất X có thể là A. Fe_(2)O_(3) B. MgO. C. CuO. D. Cr_(2)O_(3). Câu 27: Ở nhiệt độ cao, Al khử được oxit kim loại nào sau đây thành kim loại? A. Na2O. B. CuO. D. K_(2)O. C. MgO. Câu 28: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là: A. FeO, CuO, Cr_(2)O_(3). B. PbO, K20, SnO C. FeO, MgO, CuO D. Fe_(3)O_(4) , SnO, BaO Câu 29: Phản ứng nào sau đây được dùng để hàn đường ray xe lửa? Fe_(2)O_(3)+2Alxrightarrow (t^circ )2Fe+Al_(2)O_(3). 2Al+2NaOH+2H_(2)Oarrow 2NaAlO_(2)+3H_(2). 2Al+3H_(2)SO_(4)arrow Al_(2)(SO_(4))_(3)+3H_(2) 2Al+3FeSO_(4)arrow Al_(2)(SO_(4))_(3)+3Fe. Tham khảo thêm các bài giǎng miễn phí tại kênh Youtube:http://youtube .com/hoahoc Fanpage Giải Bài Tập Hoá Học: http://fb.com giaibaitaphoahoc Câu 30: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? Fe_(2)O_(3)+2Alxrightarrow (t^circ )2Fe+Al_(2)O_(3). Al+3AgNO_(3)arrow Al(NO_(3))_(3)+3Ag. C. 2Al+3H_(2)SO_(4)(lograve (a)ng)arrow Al_(2)(SO_(4))_(3)+3H_(2). 2Al+6HClarrow 2AlCl_(3)+3H_(2) Câu 31: Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A. Al tác dụng với Fe_(3)O_(4) nung nóng. C. Al tác dụng với Fe_(2)O_(3) nung nóng. B. Al tác dụng với CuO nung nóng. D. Al tác dụng với axit H_(2)SO_(4) đặc, nóng. Câu 32: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây gọi là phản ứng nhiệt nhôm? A. Al_(2)O_(3) và NaOH B. Al_(2)O_(3) và HCI C. Al và D. Al và HCl Câu 33. Nung hỗn hợp X gồm Al và Fe_(2)O_(3) có tỷ lệ khối lượng 1 : 2, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu đư chất rắn Y. Thành phần của chất rắn Y là: A Al_(2)O_(3),Fe. B. Al_(2)O_(3),Fe_(2)O_(3), Al. C. Al_(2)O_(3),Fe,Fe_(2)O_(3). D. Al_(2)O_(3),Fe,Al Câu 34: Trong công nghiệp nhôm được sản xuất bằng phương pháp A. điện phân nóng chảy AlCl_(3). B. dùng CO khử Al_(2)O_(3) ở nhiệt độ cao. C. dùng Mg khử Al^3+ trong dung dịch. D. điện phân nóng chảy Al_(2)O_(3). Câu 35: Trong công nghiệp, Al được điều chế bằng cách nào dưới đây? A. Dùng Mg đầy Al khỏi dung dịch AlCl_(3). B. Điện phân nóng chảy AlCl_(3). Câu 36: Trong công nghiệp, nhôm được điều chế bằng phương pháp A. điện phân nóng chảy AlCl_(3). B. điện phân dung dịch AlCl_(3). C. điện phân nóng chảy Al_(2)O_(3) có mặt criolit. D. dùng khí CO khử Al_(2)O_(3) ở nhiệt độ cao. Câu 37: Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây? A. Al. B. Na. C. Mg. D. Cu. Câu 38: Thành phần chính của quặng boxit là A. Al(NO_(3))_(3). Al_(2)(SO_(4))_(3). C. Al(OH)_(3) D. Al_(2)O_(3) Câu 39: Quặng nào sau đây có chứa thành phần chính là Al_(2)O_(3) A. Hematit đỏ. B. Boxit. C. Manhetit. D. Criolit. Câu 40: Trong công nghiệp, nhôm được điều chế bằng phương pháp A. điện phân nóng chảy AlCl_(3). C. điện phân nóng chảy Al_(2)O_(3) có mặt criolit. D. dùng khí CO khử AbOi ở nhiệt độ cao.
Điện phân dung dịch HCI không có mang ngân Câu 189: Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây? A. Điện phân nóng chảy MgCl_(2) B. Điện phân dung dịch MgSO_(4) C. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO_(3))_(2). D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl_(2) Câu 190: Trong công nghiệp, để điều chế NaOH người ta điện phân dung dịch chất X (có màng ngãn).Chất X là A. Na_(2)SO_(4) B. NaNO_(3) C. Na_(2)CO_(3). D. NaCl. Câu 191: Trong công nghiệp để điều chế NaOH dùng phương pháp nào sau đây? A. Cho Na tác dụng với nướC. B. Cho Na_(2)CO_(3) tác dụng với dung dịch Ca(OH)_(2). C. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngǎn. D. Cho Na_(2)O tác dụng với nướC. Câu 192: Có các quá trình sau: 1) Điện phân NaOH nóng chảy 2) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngǎn. 3) Điện phân NaCl nóng chảy. 4) Cho NaOH tác dụng với dung dịch HCl. Các quá trình mà ion Na^+ bị khử thành Na là A. (1), (2), (4). B. (1), (2) C. (1), (3). Câu 193: Để điều chế Na người ta dùng phương pháp nào sau đây? A. Điện phân NaCl nóng chảy. B. Nhiệt phân NaNO3. C. Cho K phản ứng với dung dịch NaCl. D. Điện phân dung dịch NaCl. Câu 194: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí A. NH_(3),SO_(2) co. Cl_(2) B. N_(2),NO_(2),CO_(2),CH_(4),H_(2). C. NH_(3),O_(2),N_(2),CH_(4),H_(2). D. N_(2),Cl_(2),O_(2),CO_(2),H_(2).
1. Đều có hai lớp electron. B. Ca, Sr, Ba tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường. C. Trong các hợp chất thường có số oxi hoá +2 D. Tính kim loại của các nguyên tố tǎng dần theo chiều tǎng của điện tích hạt nhân. Câu 174: Phát biểu nào sau đây về kim loại kiềm là sai? A. Có màu trắng bạc và có ánh kim. B. Trong tự nhiên chi tồn tại ở dạng hợp chất. C. Từ Li đến Cs khả nǎng phản ứng với nước giảm dần. D. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. Tham khảo thêm các bài giǎng miễn phí tại kênh Youtube:http://youtube .com/hoahoc Fanpage Giải Bài Tập Hoá Học: http://fb.c m/giaibaitaphoahoc Câu 175: Dung dịch NaOH có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Al, HCl CaCO_(3),CO_(2). B. FeCl_(3),HCl,Ca(OH)_(2),CO_(2). C. CuSO4, Ba(OH)_(2),CO_(2),H_(2)SO_(4). D. FeCl_(2),Al(OH)_(3),CO_(2), Câu 176: Nhỏ dung dịch Ca(OH)_(2) vào ống nghiệm chứa dung dịch Mg(HCO_(3))_(2) thì A. có kết tủa trắng và bọt khí. B. không có hiện tượng gi xảy ra. C. có bọt khí thoát ra. D. có kết tủa trắng. Câu 177: Cho một mẫu nhỏ Na kim loại vào cốc thủy tinh chứa dung dịch CuSO_(4) loãng, hiện tượng là C. sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh. D. bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh. Câu 178: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO_(3))_(2) là: và Na_(2)SO_(4). A. HNO_(3),NaCl B. HNO_(3),Ca(OH)_(2) và KNO_(3). C. NaCl,Na_(2)SO_(4)vgrave (a)Ca(OH)_(2). HNO_(3),Ca(OH)_(2)vgrave (a)Na_(2)SO_(4). Câu 179: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (b) Cho dung dịch Na_(2)CO_(3) vào dung dịch Ca(OH)_(2) (c) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngǎn xốp. (d) Cho dung dịch Na_(2)SO_(4) vào dung dịch Ba(OH)_(2). C. 2. D. 4. Câu 180: Một mẫu khí thải có chứa CO_(2),NO_(2),N_(2) và SO_(2) được sục vào dung dịch Ca(OH)_(2) dư. Trong bốn khí đó, số khí bị hấp thụ là A. 3. B. 4. C. I. D. 2. Câu 181: Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toản với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng? D. H_(2)SO_(4). Ca(HCO_(3))_(2). B. FeCl_(3). C. AlCl_(3). Câu 182: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO_(2),O_(2),N_(2) và H_(2) qua dung dịch NaOH.Khí bị hấp thụ là B. A. CO_(2) O_(2) C. H_(2). D. N_(2). Câu 183: Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na,Ca Al trong công nghiệp là A. điện phân dung dịch. B. nhiệt luyện. Câu 184: Kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm có thể được điều chế bằng phương pháp nào sau đây? A. Thủy luyện. B. Nhiệt luyện. C. Điện phân nóng chảy. D. Điện phân dung dịch. Câu 185: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất của kim loại tương ứng là: A. Na,Ca, Al. B. Na, Ca, Cu. C. Na, Cu, Al. D. Fe,Ca, Al. Câu 186: Chọn phương pháp thích hợp dùng đề điều chế kim loại phân nhóm chính nhóm II (IIA): A. Điện phân oxit kim loại nóng chảy. B. Điện phân muối clorua nóng chảy. C. Điện phân dung dịch muối clorua. D. Nhiệt phân muối clorua. Câu 187: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngǎn điện cựC. B. điện phân dung dịch NaNO_(3), không có mảng ngǎn điện cựC. C. điện phân dung dịch NaCl, có mảng ngǎn điện cựC. D. điện phân NaCl nóng chảy. Câu 188: Điều chế kim loại K bằng cách: A. Điện phân KCl nóng chảy Tham khảo thêm các bài giǎng miễn phí tại kênh Youtube: http://youtube .com/hoahoc Fanpage Giải Bài Tập Hoá Học: http://fb.com/giaibaitaphoahoe B. Điện phân dung dịch KCl có màng ngǎn C. Dùng khí CO khử ion K* trong K2O ở nhiệt độ cao
Câu 151. Thành phân chủ yếu của các loại đã phân, đã hoa, đả trǎm tích là CaCO_(3). B. NaHCO_(3). C. MgCO_(3) D. CaSO_(4). Câu 152: Để phân biệt dung dịch Na_(2)CO_(3) và dung dịch Na_(2)SO_(4) đựng trong hai lọ hóa chất mất nhãn người ta dùng A. dung dịch NaOH loãng. B. dung dịch KNO_(3). C. dung dịch H_(2)SO_(4) loãng. D. dung dịch NaHCO_(3) Câu 153: Kim loại nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch HNO_(3) loãng nguội. C. Dung dịch Mg(NO_(3))_(2). D. Dung dịch NaOH. Câu 154: Cho dung dịch X (chứa một chất tan) vào dung dịch Ba(OH)_(2) thấy xuất hiện một chất kết tủa Y, chất Y tan được hoàn toàn trong dung dịch HCl dư. Chất tan trong dung dịch X có thể là A. NaCl. B. Na_(2)SO_(4). C. Na_(2)CO_(3) D. NaNO_(3) Câu 155: Ở nhiệt độ thường, CaCO_(3) tan dần trong nước có hòa tan khí nào sau đây? C. A. NH_(3). B. H_(2). O_(2). D. CO_(2). Câu 156: Kim loại X có thể điều chế bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân dung dịch. Kim loại X là A. Al. B. Cu. C. Na. D. Mg. Câu 157: Phản ứng hóa học nào sau đây sai? A. CaCO_(3)xrightarrow (t^circ )CaO+CO_(2). B. 2Na+2H_(2)Oxrightarrow (t^circ )2NaOH+H_(2). C. NaHCO_(3)xrightarrow (t^circ )NaOH+CO_(2). Ca(HCO_(3))_(2)xrightarrow (t^circ )CaCO_(3)+CO_(2)+H_(2)O. Câu 158: Trong tự nhiên, canxi sunfat tổn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO_(4).2H_(2)O) được gọi là A. đá vôi. B. thạch cao khan. C. thạch cao sống. D. thạch cao nung. Câu 159: Đặc điểm nào sau đây không đúng đối với kim loại kiềm? A. Màu trắng bạC. B. Có ánh kim. C. Nhiệt độ nóng chảy cao. D. Độ cứng thấp. Tham khảo thêm các bài giǎng miễn phí tại kênh Youtube:http://youtube .com/hoahoc Fanpage Giải Bài Tập Hoá Học: http://fb.com/giaib aitaphoahoc Câu 160. Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO_(3)+Xarrow Na_(2)CO_(3)+H_(2)O X là hợp chất: A. K_(2)CO_(3). B. NaOH. C. HCl. D. KOH. Câu 161. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là A. R_(2)O_(3). B. R_(2)O C. RO_(2). D. RO. Câu 162: Khi cắt miếng Na kim loại để ở ngoài không khí, bề mặt vừa cắt có ánh kim lập tức mờ đi,đó là do Na đã bị oxi hóa bởi những chất nào trong không khí? A. CO_(2). B. O_(2) C. H_(2)O. D. O_(2) và H_(2)O Câu 163: Cho dãy các kim loại: Li,Na, Al, Ca, K.Rb. Số kim loại kiềm trong dãy là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 164: Trong tự nhiên, X tồn tại ở dạng đá vôi,đá hoa, đá phấn, __ .X tan dần trong nước có hoà tan khí CO_(2) tạo muối hiđrocacbonat. X là A. CaCO_(3). B. NaCl. C. CaSO4. D. Ca(HCO_(3))_(2). Câu 165: Chất phản ứng với Ca(OH)_(2) tạo kết tủa là A. KBr. B. NaNO_(3). C. Na_(2)CO_(3). D. BaCl_(2). Câu 166: Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lý của nhôm không đúng? A. Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng. B. Dẫn điện tốt hơn Fe và Cu. C. Màu trắng bạC. D. Là kim loại nhẹ. Câu 167: Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH? A. Al. B. Na. C. Fe. D. Ba. Câu 168: Có thể phân biệt Ca(HCO_(3))_(2) và CaCl_(2) bằng dung dịch A. HCl. B. Na_(2)CO_(3) C. Na_(3)PO_(4) D. NaCl. Câu 169. Sự tạo thạch nhủ trong các hang động đá vôi là một quá trình hoá họC. Quá trình này kéo dài hàng triệu nǎm. Phản ứng hoá học nào sau đây biểu diễn quá trình hoá học đó? Ca(HCO_(3))_(2)arrow CaCO_(3)+CO_(2)+H_(2)O. B. MgCO_(3)+CO_(2)+H_(2)Oarrow Mg(HCO_(3))_(2). CaCO_(3)+CO_(2)+H_(2)Oarrow Ca(HCO_(3))_(2). Mg(HCO_(3))_(2)arrow MgCO_(3)+CO_(2)+H_(2)O. Câu 170. Cho các cặp chất: (a) Na_(2)CO_(3) và BaCl_(2); (c) NaOH và H_(2)SO_(4); (b) NaCl và Ba(NO_(3))_(2) (d) Ca(HCO_(3))_(2) và HCl. Số cặp chất xảy ra phản ứng trong dung dịch thu được kết tủa là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 171: Hỗn hợp nào sau đây không tan hết trong nước nhưng tan hoàn toàn trong nước có hòa tan khi cacbonic? A. MgCO_(3),BaCO_(3),CaO. B. MgCO_(3),CaCO_(3),Al(OH)_(3). Al_(2)O_(3),CaCO_(3),CaO. D. CaSO_(4),Ca(OH)_(2),MgCO_(3). Câu 172: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Na_(2)CO_(3) dùng trong công nghiệp thủy tinh, phẩm nhuộm. B. CaCO_(3) dùng để nặn tượng.đúc khuôn và bó bột khi bị gãy xương. C. NaHCO_(3) dùng trong công nghiệp dược phẩm. D. NaOH dùng để nấu xà phòng.chế biến dầu mỏ.