Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
Với varepsilon là hằng số điện môi, chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi trường. Chất & Hằng số điện môi varepsilon Chân không & Không khí & Nylon & Thuỷ tinh &
Epoxy, polyester resin and urea formaldehyde are called __ thermoplastics thermosetting plastics carbon steel power tools
3. Muối Al^3+ Câu 61: Cho Al_(4)C_(3) vào nước dư, sản phẩm thu được gồm A. Al(OH)_(3) và CH_(4). B. Al_(2)O_(3) và CH_(4). C. Al_(2)O_(3) và C_(2)H_(2) D. Al(OH)_(3) và C_(2)H_(2) Câu 62: Cho một lượng dư chất nào trong các chất sau đây vào dung dịch AlCl_(3) mà sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa Al(OH)_(3) A. NH_(3) B. NaOH. C. Ba(OH)_(2) D. Na_(2)SO_(4) Câu 63: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chi thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là A. AlCl_(3) B. Fe(NO_(3))_(3) C. MgSO_(4) D. CuSO_(4) Tham khảo thêm các bài giǎng miễn phí tại kênh Youtube: http://youtube .com/hoahoc Fanpage Giải Bài Tập Hoá Học: http://fb.com giaibaitaphoahoc Câu 64: Trong những chất sau, chất không có tính lưỡng tính là A. Al(OH)_(3). B. Al_(2)O_(3) C. Al_(2)(SO_(4))_(3) D. NaHCO_(3). Câu 65: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch là A. AlCl_(3) B. CuSO_(4) C. Fe(NO_(3))_(3) D. Ca(HCO_(3))_(2) Câu 66: Chất nào dưới đây không tác dụng với dung dịch AlCl_(3) A. AgNO_(3) B. Ag C. NaOH D. dung dịch NH_(3) Câu 67: Cho các chất sau: Al, Al_(2)O_(3),AlCl_(3),Al(OH)_(3). Số chất tan hết trong dung dịch KOH dư là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 68: Trong số các chất: Al, Al_(2)O_(3),AlCl_(3),Na_(2)CO_(3) , có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Ba(OH)_(2) A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 69: Cho các chất sau: Al, Al(OH)_(3),Al_(2)O_(3),Al_(2)(SO_(4))_(3) lần lượt vào dung dịch NaOH dư. Số chất hòa tan hoàn toàn là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1 Câu 70: Đề phân biệt hai dung dịch riêng biệt Al_(2)(SO_(4))_(3) và MgSO_(4) có thể dùng A. dung dịch NaOH. B. dung dịch BaCl_(2). C. dung dịch HCl. D. Cu. Câu 71: Để phân biệt 2 dung dịch riêng biệt: Al_(2)(SO_(4))_(3) và BaCl_(2) có thể dùng A. dung dịch NH_(3) B. dung dịch NaCl. C. dung dịch HCl. D. Cu. Câu 72: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. AlCl_(3) tác dụng được với H_(2)SO_(4) loãng. B. Al_(2)O_(3) tác dụng được với dung dịch NaOH. C. Al_(2)O_(3) là oxit lưỡng tính. D. Al(OH)_(3) kết tủa ở dạng keo. Câu 73: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Al khử được Cu^2+ trong dung dịch. B. Al^3+ bị khử bởi Na trong dung dịch AlCl_(3). C. Al_(2)O_(3) là hợp chất bền với nhiệt. D. Al(OH)_(3) tan được trong dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Câu 74: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl_(3) với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ A. a:b=1:4. B. a:blt 1:4. C. a:b=1:5. D. a:bgt 1:4.
Mechanisms __ us __ simple things like switch on lights, turn taps and open doors. allows/to do allowed/doing allow/todo allow/doing There is the reaction force, R, __ to the plane parallel normal equal come 1 điểm 1 điểm
Câu 41: Phèn chua là muối sunfat kép ngậm nước của A. kali và nhôm. B. liti và nhôm. C. natri và nhôm. D. kali và natri. Câu 42: Công thức hóa học của criolit là A. Al_(2)O_(3).2H_(2)O. B. CaSO_(4)cdot H_(2)O C. Na_(3)AlF_(6). D. K_(2)SO_(4)cdot Al_(2)(SO_(4))_(3)cdot 24H_(2)O. Al_(2)O_(3) Câu 43: Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al_(2)O_(3) A. K_(2)SO_(4) B. KNO_(3) C. KCl. D. KOH. Câu 44: Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với Al_(2)O_(3) B. A. NaSO_(4),HNO_(3) HNO_(3),KNO_(3) C. HCl, NaOH D. NaCl, NaOH Câu 45: Al_(2)O_(3) không phản ứng với dung dịch A. HCl. B. H_(2)SO_(4) C. Na_(2)SO_(4) D. NaOH. Tham khảo thêm các bài giǎng miễn phí tại kênh Youtube: http://youtube .com/hoahoc Fanpage Giải Bài Tập Hoá Học: http://fb.com/g iaibaitaphoahoc Câu 46. Khi điện phân Al_(2)O_(3) nóng chảy (điện cực làm bằng than chi), khí nào sau đây không sinh ra ở điện cực anot? A. CO B. O_(2) C. CO_(2) D. H_(2) Câu 47: Để nhận biết các chất riêng biệt sau: Na, Al, Al_(2)O_(3) có thể dùng A. H_(2)O. B. dung dịch HNO_(3) C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl. Câu 48: Oxit nhôm không có tính chất hoặc ứng dụng nào sau đây? A. Dể tan trong nướC. B. Có nhiệt độ nóng chảy cao. C. Là oxit lưỡng tính D. Dùng để điều chế nhôm. Câu 49: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl? C. A. AlCl_(3). B. Al_(2)(SO_(4))_(3) NaAlO_(2) D. Al_(2)O_(3). Câu 50: Chỉ dùng dung dịch NaOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? C. A. I Mg,Al_(2)O_(3) Al. B. Mg, K, Na. Fe,Al_(2)O_(3) Mg. D. Zn, Al_(2)O_(3) Al. Câu 51: Thuốc thử duy nhất để nhận biết các chất rắn Al, Al_(2)O_(3) Mg là A. dung dịch CuSO_(4) C. nướC. D. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH. Câu 52: Phát biểu nào sau đây sai? A. Khi đốt, bột nhôm cháy trong không khí cho ngọn lửa sáng chói và tỏa nhiều nhiệt. B. Ở nhiệt độ thường, CaCO_(3) tan dần trong nước có hòa tan CO_(2). C. Nhôm oxit là chất rắn, màu trắng,dễ tan trong nước tạo dung dịch kiềm. D. Nhôm dễ dàng khử ion H' trong dung dịch HCl tạo thành H_(2). Câu 53: Hỗn hợp nào sau đây có thể tan hết trọng nước? A. Na,Al_(2)O_(3) (tỉ lệ mol 1:1 B. Na, Al_(2)O_(3) (tỉ lệ mol 1:2) C. Na, Al (tỉ lệ mol 1:2) D. Na, Al (ti lệ mol 1:1) Câu 54: Cho hỗn hợp gồm Na_(2)O CaO, Al_(2)O_(3) và MgO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO_(2) đến dư vào X thu được kết tủa là A. Mg(OH)_(2). B. Al(OH)_(3). C. MgCO_(3). D. CaCO_(3). 2. Al(OH)_(3) Câu 55: Hợp chất Al(OH)_(3) tan được trong dung dịch A. KNO_(3) B. K_(2)SO_(4) C. KOH D. KCl Câu 56: Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al(OH)_(3) A. H_(2)SO_(4). B. NaCl. C. Na_(2)SO_(4) D. KCl. Câu 57: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al(OH)_(3) A. BaCl_(2) B. KCl. C. NaOH D. KNO_(3) Câu 58: Al(OH)_(3) không phản ứng với dung dịch nào sau đây? A. H_(2)SO_(4). B. Na_(2)SO_(4). C. HCl. D. NaOH. Câu 59: Dung dịch nào sau đây tác dụng được với Al(OH)_(3) ? B. A. NaNO_(3). CaCl_(2) C. KOH. D. NaCl. Câu 60: Dung dịch nào sau đây tác dụng được với Al(OH)_(3) A. KOH. B. KCl. C. NaNO_(3) D. Na_(2)SO_(4).