Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
A. Br B. (C)-CHBr-CH_(3) bigcirc -CH_(2)Br D. CH_(3)-O-Br Câu 4. Phenyl bromide có công thức cấu tạo nào sau đây? A. (C) -Br B. bigcirc -CHBr-CH_(3) bigcirc -CH_(2)Br CH_(3)-O-Br Câu 5. Một dẫn xuất monochlo của hiđrocacbon có % Cl=55,04% Công thức phân tử của dẫn xuất đó là A. C_(2)H_(5)Cl. C. C_(2)H_(3)Cl. B. C_(3)H_(5)Cl. D. C_(3)H_(7)Cl Câu 6. Ở điều kiện thường, dẫn xuất halogen ở trạng thái lòng là A. CH_(3)Cl. B. CH_(3)F. C. CH_(3)Br D. CH_(3)I Câu 7. Liên kết C-X (X là F.. Cl, Br và I)phân cực nhất trong phân tử nào sau đây? A. CH_(3)Cl. B. CH_(3)F. C. CH_(3)Br D. CH_(3)I Câu 8. Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm -OH trong phân tử R -X (X là Cl.Br và I) được gọi là phản ứng A. tách. B. thủy phân. C. cộng. D. trung hòa. Câu 9. Các hợp chất chỉ chứa chlorine, fluorine và carban trong phân tử được gọi chung là các hợp chất chlorofluorocarbon hay freon dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời, tạo gốc tự do, dẫn đến việc phá hủy tầng ozone và gây hiệu ứng nhà kính. Kí hiệu của các hợp chất chlorofluorocarbon là A. AFF. B. AFC. C. KFC. D. CFC. Câu 10. Ethyl chloride được dùng làm thuốc xịt có tác dụng giảm đau tạm thời khi chơi thề thao.Công thức phân tử của ethyl chloride là A. C_(2)H_(5)Cl. B. C_(2)H_(5)F C. C_(2)H_(3)Cl. D. C_(2)H_(3)F Câu 11. Carbon tetrachloride được dùng làm dung môi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp do có khả nǎng hòa tan nhiều chất hữu cơ.Công thức phân tử của carbon tetrachloride là A. CCl_(4) B. CHCl_(3) C. CH_(2)Cl_(2) D. CH_(3)Cl. Câu 12. Ngày trước 1.2,3.45,6-hexachlorocyclobexane đã từng được dùng rộng rãi làm thuốc diệt muỗi, thuốc trừ sâu, __ Công thức phân tử của 1,2,3,4,5,6-hexachlorocy clohexane là A. C_(6)H_(5)Cl. B. C_(6)H_(6)Cl_(6). C_(2)H_(2)Cl_(2). D. C_(8)H_(8)Cl_(2) Câu 13. Đun nóng C_(2)H_(5)Cl với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ là A. C_(2)H_(4). B. CH_(3)CHO C. C_(2)H_(5)OH D. CH_(3)OH. Câu 14. Chloroform có công thức là A. CH_(3)Cl. B. CH_(2)Cl_(2). C. CHCl_(3) D. CCl_(4) Câu 15. Dẫn xuất halogen của hidrocacbon không chứa nguyên tố nào? D. Bromine. B. Chlorine. C. Oxygen. A. Fluorine. Câu 16. Công thức tổng quát của dẫn xuất địchlo mạch hở có chứa một liên kết ba trong phân tử là C_(n)H_(2n-2)Cl_(2). B. C_(n)H_(2n-4)Cl_(2) C. C_(n)H_(2n)Cl_(2). D. C_(n)H_(2n-6)Cl_(2) Câu 17. Công thức tổng quát của dẫn xuất đibromo không no mạch hở chứa a liên kết pi là D. C_(n)H_(2n+2+2a)Br_(2). A. C_(n)H_(2n+2-2a)Br_(2) B. C_(n)H_(2n-2a)Br_(2) C_(n)H_(2n-2-2a)Br_(2). Câu 18. Số đồng phân của C_(4)H_(9)Br là D. 5. A. 4. B. 2. C. 3. Câu 19. Số đồng phân ứng với công thức phân tử của C_(2)H_(2)ClF là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 20. Đun hỗn hợp gồm C_(2)H_(5)Br và KOH dư trong C_(2)H_(5)OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn dẫn kh sinh ra qua dung dịch Br_(2) dư, thấy có 8 gam Br2 phản ứng.Khối lượng C_(2)H_(5)Br đem phản ứng là A. 5,45 gam. B. 10,9 gam. C. 8,175 gam. D. 5,718 gam. Câu 21. Danh pháp IUPAC của dẫn xuất halogen có công thức câu tạo ClCH_(2)CH(CH_(3))CHClCH_(3) là
2) Viet pt phain iny [ mathrm(CH)_(2)=mathrm(CH)-mathrm(CH)_(3)+mathrm(Br)_(2) mathrm(Cl)_(2)=mathrm(CH)-mathrm(CH)_(3)+mathrm(H)_(2) mathrm(Cl)_(2)=mathrm(CH)-mathrm(CH)_(3)+mathrm(HCl) mathrm(Cl)_(2)=mathrm(CH)_(2)+mathrm(H)_(2) mathrm(O) arrow ( but-1-en )+14^ (toll ) ]
Do đó, đê tiện cho việc tính kết quả phân tích, người ta đưa ra khái niệm hệ số chuyên. hệ số chuyển là ti số của khối lượng của một, hai hoặc nhiều nguyên tử hoặc phân tử VD: nếu dạng cân là Mg_(2)P_(2)O_(4) và dạng cân xác đinh hàm lượng là Mg; MgO hay MgCO_(3) thì hệ số chuyển lần lượt là : K_(Mg)=(2Mg)/(Mg_(2)P_(2)O_(4))=0,2185 K_(MgO)=(2MgO)/(Mg_(2)P_(2)O_(4))=0,3622 K_(waCO_(3))=(2MgCO_(3))/(Mg_(2)P_(2)O_(4))=0,7576
Câu 6. Điểm giống nhau giữa thuốc nổ TNT và thuốc nổ C4 là gì? A. Có dạng tinh thể rǎn, màu vàng nhạt, vị đǎng. B. Có tính dẻo.nhào nǎn dễ dàng; màu trắc đục, vị hơi ngọt. C. Nóng chảy ở 81^circ C , chảy ở 310^circ C nổ ở 350^circ C D. Đạn súng trường bǎn xuyên qua không cháy , không nổ. Câu 7. Đối tượng nào dưới đây là vật cản tự nhiên? A. Thủy lôi. B. Mìn chống tǎng. C. Hàng rào thép gai. D. Đầm lầy.
Bài 8: Hãy so sánh tính chất hóa học cơ bản của 0(z=8) S(z=16)