Trợ giúp bài tập về nhà môn Sinh học
Phần khó nhất của việc học môn sinh học là làm thế nào để học sinh hiểu được thế giới vi mô của sinh học, cách đi vào bên trong tế bào và khám phá gen và phân tử.Tuy nhiên, với sự phát triển của công nghệ thông tin, trợ giúp bài tập về nhà môn sinh học Trợ giúp làm bài tập sinh học có thể đóng một vai trò quan trọng khi cả từ ngữ lẫn hình ảnh đều không thể giải thích đầy đủ các điểm sinh học.
QuestionAI là phần mềm học môn sinh học trực tuyến giúp bạn học và nắm vững kiến thức môn sinh học, bao gồm nhiều thí nghiệm và bài tập tương ứng, về cơ bản khác với các phần mềm trợ giúp các câu hỏi môn sinh học thông thường. Tại đây, bạn có thể mô phỏng thí nghiệm để tái hiện các kịch bản thí nghiệm, từ nông đến sâu, từng lớp một để tìm hiểu và nắm rõ các điểm kiến thức.
Câu 2.Theo em người ta sử dụng phương pháp nào trồng rau tại nhà khi thiếu diện tích đất trồng ? Lập kế hoạch cho dự án trồng rau trong thùng xốp.
Câu 4 (TH). Tế bảo nào sau đây có lưới nội chất trơn phát triển? C. Tế bào hồng cầu. D. Tế bào cơ. A. Tế bào biều bi B. Tế bào gan. Câu 5 (TH) Khi các tế bào gan phân lập được xử lí với chất độc bước đầu tiên trong quá trình bài tiết chất độc diễn ra trong: A. Lưới nội chất tron. B. Bộ máy Golgi. C. Ti thế. D. Lưới nội chất hạt. Câu 6 (TH). Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về ribosome? A. Ribosomelà bào quan không có màng bao bọc, có ở cà tế bào nhân thực và nhân sơ. B. Ribosome gồm 2 tiểu phần là tiểu phần lớn và tiểu phần bé chi gắn với nhau khi thực hiện chức nǎng. C. Ở tế bào nhân thực, ribosome chi xuất hiện ở trong tế bào chất và có kích thước lớn (80S). D. Ribosome được cấu tạo từ rRNA và protein, có chức nǎng là nơi tổng hợp protein của tế bào Câu 7 (VDC). Sử dụng lysine đánh dấu để theo dõi sự di chuyển của một loại enzyme sau khi tiêm vào tế bào. Kết quả quan sát cho thấy . 10 phút sau khi tiêm, enzyme có mặt ở (1)sau hơn 3 phút nữa enzyme có mặt ở (2)và sau 180 phút thì enzyme xuất hiện và định khu ở (3). Các cấu trúc (1). (2) và (3)lần lượt là: A. ribosome, lưới nội chất, lysosome. B. lưới nội chất hạt, bộ máy Golgi lysosome C. Lưới nội chất.bộ máy Golgi, lysosome. D. lưới nội chất.lysosome, màng sinh chất. 2. Ti thê và lục lạp Câu 1 (NB) . Các cấu trúc được bao bởi màng kép trong tế bảo nhân thực gồm A. nhân, ti thế lục lạp. B. ribosome, ti thê lục lạp. C. nhân, không bào peroxisome. D. peroxisome, lysosome, không bào Câu 2 (NB) Bào quan được xem là "nhà máy nǎng lượng" của tế bào là A. ti thể. B. lục lạp. C. lưới nội chất. D. lysosome Câu 3 (TH). Trong các loại tế bào sau đây, loại tế bào nào có chứa nhiều ti thể nhất? A. Tế bào biểu bi. B. Tế bào hồng cầu. C. Tế bào cơ tim. D. Tế bào xương. Câu 4 (TH) Trong các cấu trúc sau đây, cấu trúc nào có chứa diệp lục và enzyme quang hợp? A. màng trong của lục lạp. B. màng của tilacoit. C. màng ngoài của lục lạp. D. chất nền của lục lạp. Câu 5 (TH) . Loại tế bào có khả nǎng quang hợp là: A. tế bào vi khuẩn lam. B. tế bào nấm rom. C. tế bào trùng amip. D. tế bào động vật Câu 6 (TH). Lục lạp có chức nǎng nào sau đây? A. Chuyên hóa nǎng lượng ánh sáng thành nǎng lượng hóa nǎng. B. Đóng gói, vận chuyển các sản phẩm hữu cơ ra ngoài tế bào. C. Chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại trong cơ thể.
'Bài 2 Phân chia te ono Câu 83. Kết quả của quá trình nguyên phân là tạo ra được 2 tế bào giống hệt tế bào ban đầu về vật chất di truyền. A. Đúng. B. Sai. Câu 84. Kết quả của quá trình giảm phân là tạo ra được 4 tế bào giống hệt tế bào ban đầu về vật chất di truyền. A. Đúng. (B. Sai Câu 85. Tế bào thần kinh ở cơ thể trưởng thành hầu như không phân bào mà gian kỳ kéo dài . cho đến khi tế bảo chết hoặc cơ thể chết. ( A) Đứng. B. Sai Câu 86. Quá trình giảm phân xảy ra ở các tế bào sinh dưỡng và các tế bào thuộc giai đoạn đầu của quá trình phát sinh giao tử. A. Đúng. (B). Sai. Câu 87. Kết thúc lần phân bào I của quá trình giảm phân, tế bảo bước tiếp vào kỳ trung gian để chuẩn bị cho lần phân bảo II của quá trình giảm phân. A. Đúng. (B. Sai. Câu 88: Bộ NST được nhân đôi ở pha S kỳ trung gian. (I A) Đúng. B. Sai. Câu 89. Số lượng của NST mang tính đặc trưng và không bị thay đổi qua các kỳ phân bảo. A. Đúng. (B. Sai. Câu 90. Tế bào máu không có khả nǎng phân chia. (A). Đúng B. Sai. Bài 3: Nhiễm sắc thể người và bệnh học nhiễm'sắc thể Câu 91. Hội chứng Down chi được tạo ra do đột biến Trisomi 21. A. Đúng. (B. Sai. Câu 92. Nữ giới bị hội chứng Tumer,tế bào niêm mạc miệng không có vật thể Barr: (A)Đúng. B. Sai. Câu 93: Hội chứng Down gặp ở nam nhiều hơn nữ. (A) Đúng. B. Sai. Câu 94. Những đột biến NST 21 đều gây ra hội chứng Down. A. Đúng. (B. Sai. Câu 95: Trong tế bào của cơ thể bé trai mắc hội chứng Down có một vật thể Barr. A. Đúng. (B) Sai Câu 96 . Cả 3 vật thể giới (vật thể Barr, vật thể dùi trống và vật thể Y đều có ở mặt trong của mảng nhân). A. Đúng. (B. Sai. Câu 97. Nam giới mắc hội chứng Klinefelter tế bào niêm mạc miệng có vật thể Barr. ) Đúng. B. Sai. Câu 98: Có thể sàng lọc phát hiện các bệnh về nhiễm sắc thể ngay từ khi mang thai: A. Đúng. B. Sai.
Câu 15. (0 ,25 điểm) Tổ chức nào dưới đây là bào quan? A.Gan. B. Ribosome. C. Hệ hô hấp Dạ dày. Câu 16. (0.25 điếm)Trình tự nào dưới đây là đúng khi nói về tiến trình nghiên cứu khoa học? A. Quan sát +Thiết kế và tiến hành thí nghiệm - Xây dựng giả thuyết khoa hocarrow D iều tra, khảo sát thực địa - Làm báo cáo kết quả nghiên cứu. B. Quan sát -Thiết kế và tiển hành thí nghiệm → Điều tra, khảo sát thực địa - Xây dựng giả thuyết khoa học - Làm bảo cảo kết quả nghiên cứu C. Quan sát -Xây dựng giả thuyết khoa học - Thiết kế và tiến hành thì nghiệm → Điều tra khảo sát thực địa - Làm báo cáo kết quả nghiên cứu D. Quan sát - Điều tra, khảo sát thực địa - Xây dựng giá thuyết khoa học + Thiết kể và tiền hành thí nghiệm + Làm bảo cáo kết quả nghiên cứu. Câu 17. (0.25 điểm) Ở cắp độ tổ chức sống nào dưới đây có sự tương tác giữa các sinh vật và các yếu tổ vô sinh? A. Quãn thể. B .Cơ quan. C. Hệ sinh thái. D. Cơ thể. Câu 18. (0.25 điểm) Trong quá trình phát triển của ếch, từ nòng nọc có đuôi đến khi thành ếch con nó đã phải " cắt đứt" chiếc đuôi. Bào quan nào sau đây tham gia trực tiếp vào quá trình này? A. Trung thể. B. Ribosome. C. Tithe. D. Lysosome. chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Nghị quyết số 136/NQ-CP ngày 25/09/2020 của Chính phủ vẽ phát triển bền vững đã nêu : Phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong quá trình phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội và bảo vệ tài nguyên, môi trường, chủ động ứng phó với biển đổi khí hậu, bảo đảm quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội và bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền quốc gia. Việc xây dựng, thực hiện các chiến lược, chính sách, kể hoạch , chương trình, dự án phát triến kinh tế - xã hội phải đám bảo yêu cầu phát triển bền vững. Các nhận định dưới là đúng hay sai. A. Các thành tựu của Sinh học góp phần phát triển bền vững thông qua phát triển kinh tế bảo vệ môi trường và giải quyết các vẫn đề xã hội. (ldots ..) B. Sinh học sẽ ngày càng phát triển thành một ngành độc lập. (ldots ldots ) C. Sinh học đưa ra các biện pháp nhằm kiểm soát sự phát triển dán số là góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế. (ldots ) D. Việc lạm dụng chất kích thích sinh trưởng trong trồng trọt và chǎn nuôi là vi phạm nguyên lí phát triển bền vững. (ldots ldots ) Câu 2. Hình vẽ sau đây mô tả quá trình hình thành liên kết giữa hai nuclêôtit trên cùng một mạch của phân tử DNA Hãy quan sát hình ảnh và cho biết nhận xét dưới đáy là đúng hay sai
3. Kể tên các cơ quan thuộc hệ hô hấp ở người và cho biết mối liên hệ về chức nǎng của các cơ quan. 4. Khi em tập thể dục, những cơ quan và hệ cơ quan nào trong cơ thể cùng phối hợp hoạt động?