Trợ giúp bài tập về nhà môn Sinh học
Phần khó nhất của việc học môn sinh học là làm thế nào để học sinh hiểu được thế giới vi mô của sinh học, cách đi vào bên trong tế bào và khám phá gen và phân tử.Tuy nhiên, với sự phát triển của công nghệ thông tin, trợ giúp bài tập về nhà môn sinh học Trợ giúp làm bài tập sinh học có thể đóng một vai trò quan trọng khi cả từ ngữ lẫn hình ảnh đều không thể giải thích đầy đủ các điểm sinh học.
QuestionAI là phần mềm học môn sinh học trực tuyến giúp bạn học và nắm vững kiến thức môn sinh học, bao gồm nhiều thí nghiệm và bài tập tương ứng, về cơ bản khác với các phần mềm trợ giúp các câu hỏi môn sinh học thông thường. Tại đây, bạn có thể mô phỏng thí nghiệm để tái hiện các kịch bản thí nghiệm, từ nông đến sâu, từng lớp một để tìm hiểu và nắm rõ các điểm kiến thức.
D. Rimg ngap man có biên. Hệ sinh thái nào sau đây thuộc hệ sinh thai nhân tao? t chuyên canh. 11. Dầm pha ven biển. mura nhiet doi. D. Rimg ngap man ven biên. lays Sử phong phú, đa dạng của sinh vật Việt Nam khong duge if g về thành phần loài 11. Da dang ve nguồn gen. hệ sinh thái nhân too. D. Da dang ve kiểu hệ sinh th. tội dung nào sau đây không phản ảnh đúng về sự suy Hiám g phạm vi phân bố của các loai sinh vát m số lượng có the, loai sinh vor. in nguồn gen. am hệ sinh that vọi dung nào sau đây là biểu hiện của sự suy giảm ve sh li Viet Nam? vi phân bố loại tang nhanh. B. Nhieu he sinh the loài có nguy co tuyet chong D. Xuát hiện nhiêu Nguyên nhân tự nhiên nào dẫn đến suy giam da dang sin động khai thác làm sản của con nguoi. đồi khi hậu với các hệ quá; bão 10, hen han __ động đánh bắt thủy sản quá mứC. trạng đốt rừng làm nương rầy. . Dê bào tồn đa dạng sinh học, chúng ta không nên thụ dựng các khu bảo tồn thiên nhiên. g rừng và bảo vệ rừng tự nhiên. lí chất thái sinh hoạt và sản xuất. bắt động vật hoang dã trái phép.
có biển. Cau 10. Hệ sinh thái nào sau đây thuộc he sinh tha nhân tao? A. Vùng chuyên canh. C. Rừng mura nhier đới. B. Dầm phá ven biến.
Câu 7. Khó khǎn chủ yếu về mặt tự nhiên đối với việc nuôi tôm ở nước ta hiện nay là A. trong nǎm có khoảng 9-10con bão ở Biển Đông. B. hàng nǎm có khoảng 30-35 đợt gió mùa Đông BắC. C. dịch bệnh xảy ra trên diện rộng gây nhiều thiệt hại. D. môi trường ở một số vùng ven biển bị suy thoái. Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng về sản xuất thủy sản của nước ta hiện nay? A. Diện tích nuôi trồng được mở rộng. B. Sản phẩm qua chế biến càng nhiều. C. Đánh bắt ở ven bờ được chủ trọng. D. Phương tiện sản xuất được đầu tư. Câu 9. Điều kiện thuận lợi nhất cho nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở nước ta là có A. diện tích mặt nước lớn ở các đồng ruộng. B. nhiều sông suối, kênh rach, ao hồ. C. nhiều đầm phá và các cửa sông rộng lớn. D. nhiều bài triêu, ô trùng ngâp nướC. Câu 10. Khó khǎn nào sau đây là chủ yếu đối với ngành thủy sản nước ta? A. Thị trường tiêu thụ sản phẩm có nhiều biển động. B. Nguồn giống tự nhiên ở một số vùng khan hiếm. C. Diện tích mặt nước ngày càng bị thu hẹp nhiều. D. Nhiều nơi xâm nhập mặn diển ra rắt nghiêm trọng. Câu 11. Tài nguyên sinh vật dưới nước đặc biệt là nguồn hái sản ven bờ của nước ta bị giảm sút rõ rệt chủ yếu do A. mở rộng phạm vị,ngư trường đánh bắt xa bờ. B. diện tích rừng ngập mận ngày càng bị thu hẹp. C. biến đồi khí hậu và tình trạng xâm nhập mặn. D. khai thác quá mức, ô nhiễm môi trường nướC. Câu 12. Để tǎng sản lượng thủy sản đánh bắt, vấn đề quan trọng nhất cần phải giải quyết là A. tìm kiếm các ngư trường mới. B. mờ rộng quy mô nuôi trồng thủy sản. C. trang bị kiến thức mới cho ngư dân. D. đầu tư phương tiện đánh bắt hiện đại. Câu 13. Ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long vi A. có hai mặt giáp biển với ngư trường lớn. B. hệ thống sông ngồi, kênh rạch chẳng chit. C. có nguốn tài nguyên thuỷ sản phong phú. D. it chịu ảnh hưởng của thiên tai,dịch bệnh. Câu 14. Đầu là biện pháp quan trọng để có thể vừa tǎng sản lượng thuỷ sản khai thác vừa bảo vệ nguồn lợi thuy sàn? A. Tǎng cường đầu tư để đánh bắt gần bờ. B. Đầy mạnh các cơ sở công nghiệp chế biến. C. Hiện đại hoá các phương tiện đánh bắt xa bờ. D. Tǎng cường đánh bắt, phát triển nuôi trồng. Câu 15. Nhà Nước chủ trọng đánh bắt xa bờ không phải vi A. nguồn lợi thùy sản ngày càng cạn kiệt. B. ô nhiểm môi trường ngày càng trǎm trọng C. nâng cao hiệu quả đời sống cho ngư dân. D. có nhiều phương tiện đánh bắt hiện đai. Câu 16. Nguyên nhân chủ yếu làm cho sản lượng khai thác hải sản ở nước ta tǎng nhanh trong thời gian gần đáy là A. mở rộng thị trường. B. phát triển công nghiệp chế biến. C. tàu thuyên và ngư cụ ngày càng hiện đại. D. Ngư dân có nhiều kinh nghiệm. Câu 17. Khô khǎn nào sau đây là lớn nhất làm gián đoạn thời gian khai thác hải sản ở nước ta? A. Nguồn lợi thủy sản bị suy giảm. C. Môi trường ven biển bị suy thoái. B. Địa hình bờ biển rắt phức tạp D. Có nhiều bảo và gió mùa Đông BắC. Câu 18. Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho nǎng suất lao động trong ngành khai thác thủy sản nước ta còn thấp? A. Tàu thuyền, ngư cụ chậm được đối mới. B. Hoạt động của bão, dài hội tụ nhiệt đới. C. Nguồn lợi thùy sản ngày càng suy giám. D. Thiếu độingũ lao động có kĩ thuật cao Câu 19. Điều kiện thuận lợi nhất cho nuôi trồng thủy sản nước mận ở nước ta là có A. sông suối, kênh rạch và ao hồ dày đặC. B. diện tích mặt nước lớn ở các đồng ruộng. C. nhiều bãi triểu.đầm phá và cửa sông. D. nhiều vũng, vịnh và vùng biển ven các đảo. 20. Ngành lâm nghiệp nước ta có vị trí đặc biệt trong cơ cấu kinh tế của hầu hết các vùng lãnh thổ chủ yếu vi A. rừng có giá trị lớn về kinh tế và môi trường. B. nhu cầu vé tài nguyên rừng lớn và phổ biến. C. độ che phủ rừng của nước ta tương đối lớn và tǎng rắt nhanh D. nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi, lại có rừng ngập mạn ở ven biển. Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng về sản xuất thủy sản của nước ta hiện nay? B. Sản phẩm qua chế biển càng nhiều A. Diện tích nuôi trồng được mở rộng. C. Đánh bắt ven bờ được chủ trọng. D. Phương tiện sản xuất được đầu tư. Câu 22. Trong nghề nuôi trồng thủy sản, nghề nào có tốc độ phát triển nhanh nhất? B. Nuôi cá ba sa. D. Nuôi tôm C. Nuôi sô huyết. Câu 23. Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho hoạt động nuôi trồng thủy sản ở nước ta hiện nay phát triển nhanh? A. Thị trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng. 2
Câu 13. Có thể xếp con người vào nhóm nhân tố sinh thái: B. Hữu sinh A. Vô sinh C. Hữu sinh và vô sinh D. Hữu cơ Câu 14. Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định được goi: A. Giới hạn sinh thái B. Tác động sinh thái C. Khả nǎng cơ thể D. Sức bền của cơ thể Câu 15. Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khí: A. Chúng là nơi ở của các sinh vật kháC. B. Các sinh vật khác có thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng. C. Cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ǎn, nước uống của các sinh vật kháC. D. Cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật kháC. Câu 16. Khi nói về giới hạn sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong khoảng chống chịu, sinh vật thực hiện các chức nǎng sống tốt nhất. B. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài đều giống nhau. C. Trong khoảng thuận lợi, nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật. D. Ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật sẽ không thể tồn tại đượC. Câu 17. Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đối với sinh vật? (1) Biến đội hình thái và sự phân bố. (2) Tǎng tốc độ các quá trình sinh lý. (3) Ánh hưởng đến quang hợp, hô hấp hút nước và thoát nước của cây trồng. (4) Ảnh hưởng đến nguồn thức ǎn và tiêu hóa của sinh vật. A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (4) C.(2), (3), (4) D. (1), (2),(3), (4) Câu 18. Khả nǎng thích nghi của động vật ở nơi không có ánh sáng là? A. Cơ quan thị giác phát triển. B. Cơ quan xúc giác tiêu giảm. D. Cơ quan thị giác tiêu giảm. C. Nhận biết nhau bằng mùi đặc trưng. Câu 19. Ở thực vật,do thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau nên lá của những loài thuộc nhóm cây ưa bóng có đặc điểm về hình thái là: A. Phiến lá mỏng, lá có màu xanh đậm B. Phiến lá mỏng, lá có màu xanh nhạt C. Phiến lá dày, lá có màu xanh đậm D. Phiến lá dày, lá có màu xanh nhạt Câu 20. "Khi trồng rau xanh, cần phải bón phân đạm để lá phát triển tốt.Trong lúc trồng cây lấy củ thi đạm chi cần cho giai đoạn đầu, sau đó cần bón kali'' Đây là ứng dụng quy luật sinh thái cơ bản nào? A. Quy luật giới hạn sinh thái. B. Quy luật tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường. C. Quy luật tác động tổng hợp các nhân tố sinh thái. D. Quy luật tác động không đồng đều của các nhân tố sinh thái. Câu 21. Khi nói về môi trường và các nhân tố sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng? A. Môi trường trên cạn bao gồm mặt đất và lớp khí quyển,là nơi sống của phần lớn sinh vật trên Trái Đất. B. Môi trường cung cấp nguồn sống cho sinh vật mà không làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển của sinh vật. C. Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật. D. Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc giản tiếp tới đời sống sinh vật.
Câu 4. Các loài thực vật thủy sinh có môi trường sống là A. Trên cạn B. Sinh vật C. Đất D. Nước B. Chấy, rận, nấm Câu 5. Da người có thể là môi trường sống của: D. Thực vật bậc thấp A. Giun đũa kí sinh C. Sâu Câu 6. Các nhân tố sinh thái được chia thành hai nhóm sau: A. Nhóm nhân tố sinh thái sinh vật và con người. B. Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh C. Nhóm nhân tố sinh thái trên cạn và dưới nướC. D. Nhóm nhân tố sinh thái bất lợi và có lợi. Câu 7. Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm A. Tất cả các nhân tố vật lý hoá học của môi trường xung quanh sinh vật B. Đất, nước, không khí, độ ẩm, ảnh sáng, các nhân tố vật lý bao quanh sinh vật C. Đất, nước, không khí độ ẩm, ánh sáng,các chất hoá học của môi trường xung quanh sinh vật. D. Đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật Câu 8. Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm A. Thực vật, động vật và con người. B. Vi sinh vật,thực vật, động vật và con người. C. Vi sinh vật.nấm, tảo, thực vật,động vật và con người. D. Những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau Câu 9. Cho các yếu tố/cấu trúc/sinh vật sau đây: (1) Lớp lá rụng nên rừng (2) Cây phong lan bán trên thân cây gỗ (3) Đất (4) Hơi ấm (5) Chim làm tổ trên cây (6) Gió (7) Nước biển Đối với quần thể cây thông đang sống trên rừng Tam Đảo,có bao nhiêu yếu tố kể trên là (8) Con người yếu tố hữu sinh? A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 10. Nhân tố sinh thái là gì? A. Là các yếu tố của môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật B. Là các yếu tố vô sinh của môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến dòi sống của sinh vật C. Là các yếu tố hữu sinh của môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật D. Là các mối quan hệ của sinh vật có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật Câu 11. Giới hạn sinh thái là: A. Khoảng giá trị xác định của nhiều nhân tố sinh thái tác động qua lại lẫn nhau mà ở dó sinh vật có thể tồn tại và phát triển được theo thời gian. B. Khoảng giá trị xác định của một nhân tổ sinh thái tác động qua lại lẫn nhau mà ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển được theo thời gian. C. Là khoảng không gian sinh thái ở đó chứa đựng tất cả các nhân tố sinh thái cùng tác động qua lại với nhau giúp cho sinh vật có thể tồn tại và phát triển qua thời gian. D. Là giá trị cực đại của một nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển qua thời gian. Câu 12. Yếu tố ánh sáng thuộc nhóm nhân tố sinh thái: A. Vô sinh C. Vô cơ B. Hữu sinh D. Chất hữu cơ