Trợ giúp bài tập về nhà môn Vật lý
Vật lý là môn học rất quan trọng trong số tất cả các môn học tự nhiên, dùng để giải thích những điều kỳ diệu của cuộc sống và cũng là một trong những môn học khó học nhất.
QuestionAI là một công cụ giải quyết vấn đề vật lý phong phú và dễ dàng dành cho người mới bắt đầu học môn vật lý, nhờ đó bạn có thể tìm hiểu về từng nguyên tử và tính chất của nó, cùng với quỹ đạo đi kèm của các phân tử dưới tác dụng của lực tương tác. Tất nhiên, bạn cũng có thể khám phá những bí mật ẩn giấu giữa các thiên hà cùng với những người đam mê vật lý khác. Hãy mạnh dạn đưa ra những phỏng đoán và câu hỏi của bạn cho AI và bạn sẽ dễ dàng tìm thấy những câu trả lời có căn cứ và uy tín nhất .
Ví dụ 5: Một xe chuyển động chậm dân đêu với v_(0)=54km/h Quãng đường vật đi được đến khi dừng hǎn là 30 m. Quãng lường vật đi được trong 2 giây cuối là:
2.11 (ĐH 2009). Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giám dần là: (A) tia hồng ngoại ảnh sáng tím, tia từ ngoại, tia Rơn-ghen. B. tia hồng ngoại ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia từ ngoại. C. ánh sáng tím tia hồng ngoại, tia từ ngoại, tia Rơn-ghen, D. tia Rơn-ghen, tia từ ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại. 2.12 (ĐH 2009). Trong các loại tia: Rơn-ghen hồng ngoại, từ ngoại đơn sắc màu lục thì tia có tần số nhỏ nhất là D. tia Ron-ghen. A. tia từ ngoại. B. tia hồng ngoại C. tia đơn sắc màu lụC. 2.12.2 (ĐH 2009). Tia X B. có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại. A. cùng bản chất với sóng âm. C. cùng bản chất với tia từ ngoại. D. mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường. 2.14. Trong y học tia nào sau đây thường được sử dụng để tiệt trùng các dụng cụ phẫu thuật? A. Tia từ ngoại. B. Tia Y. C. Tia alpha D. Tia hồng ngoại. 2.15. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật của tia hồng ngoại? A. Kích thích sự phát quang của nhiều chất. B*. Gây ra hiện tượng quang điện với các kim loại. C. Có khà nǎng gây ra một sô phản ứng hóa họC. D. Có tác dụng nhiệt rất mạnh 2.16. Nguồn không phát ra tia tử ngoại? C. Đèn cao áp thủy ngân. D. Bếp điện. A. Mặt Trời. B. Hồ quang điện. 2.17. Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây? A. Tia X. B. Tia hồng ngoại. C. Ánh sáng nhìn thấy. D. Tia tử ngoại. 2.18. Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tia hồng ngoại có khả nǎng gây ra một số phản ứng hóa họC. B. Tia hông ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng màu đỏ.
Câu 6. Phân tích đặc tính điều chỉnh của động CO' GVGD: Th.S Trần Minh Phúc
Câu 7: Sắp xep theo đúng thứ tự các bước làm thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do: a. Điều chinh giá đỡ thẳng đứng bằng các vít ở đế sao cho quả nǎng của dây dọi sẽ nằm ở tâm lỗ tròn. Thiết lập đồng hồ đo thời gian hiện số chế độ Arightarrow B để đo thời gian từ lúc thả đến lúc vật chắn công quang điện. b. Lặp lại phép đo ít nhất 3 lần. C. Bố trí thí nghiệm như hình d. Đặt vật rơi vào vị trí nam châm điện, dùng ê ke vuông ba chiều để xác định vị trí ban đầu của vật. Ân nút RESET trên mặt đồng hồ để đưa chỉ thị số về 0.000 Nhấn công tắc điện để kích thích vật rơi và khởi động đồng hồ đo thời gian hiện số. e. Khi vật rơi và chắn các tia hồng ngoại của cổng quang điện, đồng hồ sẽ dừng. Đọc thời gian rơi trên đồng hồ và ghi số liệu vào bảng. A. c-a -d-e-b. B. c-e -b-a - Cl C. c-e -d-b-a. D. c-a -e-b -d. Câu 8: Trước khi đo thời gian của một hoạt động ta thường ước lượng khoảng thời gian của hoạ lộng đó đề A. lựa chọn đồng hồ đo phù hợp. B. đặt mắt đúng cách.
Câu 1: Chọn định nghĩa đúng khi nói về khoảng vân: A. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng kế tiếp. B. Khoảng vân là khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng. C. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân tối kế tiếp. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2: Trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng vân i được tính bằng công thức nào ? i=lambda /aD B. i=lambda Da i=lambda D/a D i=lambda a/D Câu 3: Thí nghiệm giao thoa khe Young.ánh sáng có bước sáng A. Tại A trên màn quan sát cách S_(1) đoạn d1 và cách S_(2) đoạn d_(2) có vân sáng khi A. d_(2)-d_(1)=klambda (kin N) d_(2)-d_(1)=(k+0,5)lambda (kin N) C. d_(2)-d_(1)=(k-1)lambda /2(kin N) D d_(2)-d_(1)=klambda /2(kin N) Câu 4: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là lambda , khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D. Trên màn quan sát vị trí của vận tối N cách vân sáng trung tâm một đoạn A. x=klambda a/Dvacute (o)ikin Z B. x=(k+0,5)lambda D/avacute (o)ikin Z C. x=klambda D/avacute (o)ikin Z D x=(k+0,5)lambda a/Dvacute (o)ikin Z Câu 5: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng lambda . Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ 3 thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S_(1),S_(2) đến M có độ lớn bằng A. 2A. B. 1,54. C. 3lambda . D. 2,54. Câu 6: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng lambda . Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng A. lambda /4 B. lambda . C. lambda /2 D. 2A. Câu 7: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết a=0,4mm,D=1,2m, nguồn S phát ra bức xạ đơn sắc có lambda =600nm. Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp trên màn là A. 1,6 mm. B. 1,2 mm. C. 1,8 mm. D. 1,4 mm. Câu 8: Trong một thí nghiệm giao thoa lâng , khoảng cách hai khe là 1,2mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn ảnh là 2m. Người ta chiếu vào khi lang bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 ụm .Xét tại hai điểm M và N trên màn có tọa độ lần lượt là 6 mm và 15,5 mm là vị trí vân sáng hay vân tối A. M sáng bậc 2; N tối thứ 16. B. M sáng bậc 6; N tối thứ 16. C. M sáng bậc 2; N tối thứ 9. D. M tối 2; N tối thứ 9. Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa I âng khoảng cách hai khe là 5 mm khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn ảnh 2 m. Giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu vàng có bước sóng 0,58 ụm. Tìm vị trí vân sáng bậc 3 trên màn ánh. A. pm 0,696mm. pm 0,812mm. C. 0,696 mm. D. 0,812 mm.