Trợ giúp bài tập về nhà môn Vật lý
Vật lý là môn học rất quan trọng trong số tất cả các môn học tự nhiên, dùng để giải thích những điều kỳ diệu của cuộc sống và cũng là một trong những môn học khó học nhất.
QuestionAI là một công cụ giải quyết vấn đề vật lý phong phú và dễ dàng dành cho người mới bắt đầu học môn vật lý, nhờ đó bạn có thể tìm hiểu về từng nguyên tử và tính chất của nó, cùng với quỹ đạo đi kèm của các phân tử dưới tác dụng của lực tương tác. Tất nhiên, bạn cũng có thể khám phá những bí mật ẩn giấu giữa các thiên hà cùng với những người đam mê vật lý khác. Hãy mạnh dạn đưa ra những phỏng đoán và câu hỏi của bạn cho AI và bạn sẽ dễ dàng tìm thấy những câu trả lời có căn cứ và uy tín nhất .
Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì: A. vật b và c có điện tích cùng dấu B. vật b và d có điện tích cùng dấu C. vật a và c có điện tích cùng dấu D. vật a và d có điện tích trái dấu
Bài 7. Sóng thân (tsunami) là một loạt các đột sóng tạo nên khi một thế tích lớn của nước đại dương bị dịch chuyển chớp nhoáng trên một quy mô lớn.Động đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt nước, núi lửa phun và va chạm thiên thạch đều có khả nǎng gây ra sóng thần. Cơn sóng thần khởi phát từ dưới đáy biển sâu, khi còn ngoài xa khơi, sóng có biên độ (chiều nhưng chiều dài của cơn sóng lên đến hàng trǎm km.Con sóng đi qua đại dương với tốc độ trung bình 500 dặm một giờ. Khi tiến tới đất liền.đáy biển trở nên nông, con sóng không còn dịch chuyển nhanh được nữa, vì thế nó bắt đầu "dưng đứng lên "có thể đạt chiều cao một tòa nhà sáu tầng hay hơn nữa và tàn phá khủng khiếp. Chiều sâu của đại dương và tốc độ của con sóng liên hệ bởi công thức d=(s^2)/(g) Trong đó g=9,81m/s^2 d (deep) là chiều sâu đại dương tính bằng m, s là vận tốc của sóng thần tính bằng m/s a) Biết độ sâu trung bình của đại dương trên trái đất là d=3785macute (e)t hãy tính tộc độ trung bình của các con sóng thân xuất phát từ đáy các đại dương theo km/h
Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách nào dưới đây? A. Cọ xát vật B. Nhúng vật vào nước đá C. Cho chạm vào nam châm D. Nung nóng vật
II) Tự luận Câu 1. Cốc 1 đựng nước nóng, cốc 2 đựng nước lạnh. Nội nǎng của nước ở cốc nào lớn hơn?Vì sao? Câu 2. Khi đứng ngoài trời mùa đông có tuyết mà không mặc áo ấm, ta cảm thấy như thế nào? Vì sao?
Chọn phát biểu sai: A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ. B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau. C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau. D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.