Trợ giúp bài tập về nhà môn Vật lý
Vật lý là môn học rất quan trọng trong số tất cả các môn học tự nhiên, dùng để giải thích những điều kỳ diệu của cuộc sống và cũng là một trong những môn học khó học nhất.
QuestionAI là một công cụ giải quyết vấn đề vật lý phong phú và dễ dàng dành cho người mới bắt đầu học môn vật lý, nhờ đó bạn có thể tìm hiểu về từng nguyên tử và tính chất của nó, cùng với quỹ đạo đi kèm của các phân tử dưới tác dụng của lực tương tác. Tất nhiên, bạn cũng có thể khám phá những bí mật ẩn giấu giữa các thiên hà cùng với những người đam mê vật lý khác. Hãy mạnh dạn đưa ra những phỏng đoán và câu hỏi của bạn cho AI và bạn sẽ dễ dàng tìm thấy những câu trả lời có căn cứ và uy tín nhất .
Bài 26 Một tàu thủy xuôi dòng một khúc sông dài 48 km rồi ngược dòng 48 km hết 5h . Tính vận tốc tàu thủy biết vận tốc dòng nước là 4km/h
one dương bức điện trong diện truong dea A. chi có phương là không đồi. B. chi có chiều là không đổi. C. là các đường thǎng song song cách đều. D. là những đường thẳng đồng quy Câu 2: Khi ta nói về một điện trường đều, câu nói nào sau đây là không đúng? A. Điện trường đều là 1 điện trường mà các đường sức song song và cách đều nhau B. Điện trường đều là 1 điện trường mà véc-tơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau C. Trong 1 điện trường đều, 1 điện tích đặt tại điểm nào cũng chịu tác dụng của một lực điện như nh: D. Để biểu diễn 1 điện trường đều.ta vẽ các đường sức song song với nhau.
Câu 1: Hai điện tích q_(1)=2cdot 10^-6C,q_(2)=-2cdot 10^-6C đặt tại hai điểm A và B trong không khí, AB=30cm. k=9.10^9Nm^2/C^2 a. Hai điện tích trên tích điện cùng dấu nhau. b. Điện tích q_(2) đang thừa electron. c. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích trên có độ lớn là 0,4 N. d. Cho hai điện tích trên tiếp xúc với nhau rồi đặt lại khoảng cách cũ trong không khí thì lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích lúc này là bằng không. Câu 2: Một điện tích điểm Q=+4.10^-8C đặt trong chân không Lấy k=9.10^9Nm^2/C^2 a. Vector cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm M có chiều hướng về phía điện tích Q. b. Điện trường do điện tích Q gây ra xung quanh nó là điện trường đều. c. Đặt tại điểm M một điện tích thử q=2cdot 10^-8C thì hướng của vector lực điện trường tác dụng lên điện tích thử q cùng hướng với vector cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm M. d. Vector lực điện trường tác dụng lên điện tích thử q đặt tại M có độ lớn là 1,8cdot 10^-4N. Câu 3: Hai điện tích q_(1)=2cdot 10^-6C,q_(2)=-2cdot 10^-6C đặt tại hai điểm A và B trong không khí, AB=30cm Lấy k=9.10^9Nm^2/C^2 a. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích là lực đầy. b. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích có độ lớn là 0,4 N. c. Khi đưa hệ hai điện tích vào môi trường điện môi có hằng số điện môi varepsilon =2sao cho khoảng cách giữa hai điện tích vẫn không đổi thì lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích giảm hai lần. d. Cho hai điện tích tiếp xúc với nhau rồi đặt lại khoảng cách cũ trong không khí thì điện tích lúc này của mỗi điện tích là bằng không. Câu 4: Một điện tích điểm Q=+4.10^-8C đặt trong chân không Lấy k=9.10^9Nm^2/C^2 a. Độ lớn của cường độ điện trường tại điểm M cách Q một khoảng 20 cm có giá trị là 9000V/m b. Vector cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm M có chiều hướng về phía điện tích Q. c. Đặt tại điểm M một điện tích thử q=2cdot 10^-8C thì hướng của vector lực điện trường tác dụng lên điện tích thử q cùng hướng với vector cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm M.
Câu 4: Trong 10 giây đầu tiên, một chất điểm chuyển động theo phương trình s(t)=t^3-12t^2+5t+1 trong đó thời gian t được tính bằng giây, quãng đường s tính bằng mét. Hỏi sau khoảng thời gian bao nhiêu giây thì vận tốc tức thời của chất điểm bắt đầu tǎng lên?
Nghịch lưu là bộ biến đổi: A. AC/AC B. AC/DC C. DC/AC D. DC/DC