Trợ giúp bài tập về nhà môn Vật lý
Vật lý là môn học rất quan trọng trong số tất cả các môn học tự nhiên, dùng để giải thích những điều kỳ diệu của cuộc sống và cũng là một trong những môn học khó học nhất.
QuestionAI là một công cụ giải quyết vấn đề vật lý phong phú và dễ dàng dành cho người mới bắt đầu học môn vật lý, nhờ đó bạn có thể tìm hiểu về từng nguyên tử và tính chất của nó, cùng với quỹ đạo đi kèm của các phân tử dưới tác dụng của lực tương tác. Tất nhiên, bạn cũng có thể khám phá những bí mật ẩn giấu giữa các thiên hà cùng với những người đam mê vật lý khác. Hãy mạnh dạn đưa ra những phỏng đoán và câu hỏi của bạn cho AI và bạn sẽ dễ dàng tìm thấy những câu trả lời có căn cứ và uy tín nhất .
4-21. Cho một khung dây phẳng diện tích 16cm^2 quay trong một từ trường đều với vận tốc 2 vong/s Trục quày nằm trong mặt phẳng của khung và vuông góc với các đường sức từ trường. Cường độ từ trường bằng 7,96.10^4A/m Tìm: a) Sự phụ thuộc của từ thông gửi qua khung dây theo thời gian. b) Giá trị lớn nhất của từ thông đó. Giải: Ta có: phi =BScdot cosTheta với Theta là góc giữa vectơ cảm ứng từ và pháp tuyến của khung. Mǎt khác: Theta =alpha x+Theta _(0) Vậy: phi =mu _(0)HScos(omega x+Theta _(0))=phi _(0)cos(omega x+Theta _(0)) với tần số góc omega =2pi i=4pi (rad/s) Giá trị lớn nhất của từ thông: phi _(0)=mu _(0)HS=4pi cdot 10^-7,7,96.10^4.16.10^-4=1,6.10^-4(wb) Longrightarrow phi =1,6.10^-4cos(4pi +Theta _(o))(Wb) 4-22. Một thanh kim loại dài 1=1m quay trong một từ trường đều có cảm ứng từ B=0,05T Trục quay vuông góc với thanh, đi qua một đầu của thanh và song song với đường sức từ trường. Tìm từ thông quét bởi thanh sau một vòng quay. Giải:
gian. Câu 4: Tại hai điểm A, Btrên mặt nước người ta gây ra hai dao động hình sin theo phương thẳng đứng cùng phương trình dao động d_(2) u_(A)=u_(B)=acos(omega t) với bước sóng là lambda Điểm M trên mặt nước cách A một khoảng d_(1) và B một khoảng Biên độ sóng a_(M) tại M có biểu thức A. a_(M)=2avert cos(pi (d_(1)-d_(2)))/(lambda )vert B a_(M)=2avert sin(pi (d_(1)-d_(2)))/(lambda )vert C. a_(M)=avert cos(pi (d_(1)-d_(2)))/(lambda )vert . D. a_(M)=avert sin(pi (d_(1)-d_(2)))/(lambda )vert Câu 5: Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S_(1) và S_(2) . Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S_(1)S_(2) A. dao động với biên độ cực tiểu B. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại. D. không dao động. C. dao động với biên độ cực đại. Câu 6: Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u=Acosomega t Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điềm mà ở đó các phần tử nước dao với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng B. một số nguyên lần bước sóng. A. một số lẻ lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng. C. một số nguyên lần nửa bước sóng. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sông phải xuất phát từ h
Câu 29: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn S_(1) và S_(2) cách nhau 10cm dao động cùn biên độ, cùng pha , cùng tần số 50Hz . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 75cm/s Xét điểm M thuộc đường tròn tâm S_(1) , bán kính S_(1)S_(2) trong vùng giao thoa . Biết rằng M thuộc vân c&C đại. Khoảng cách xa nhất từ M đến S_(2) là A. 19cm. B. 15cm. C. 85cm. D. 89cm.
B Bài tập Câu 1: Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại Avà Bdao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng 2.Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm c6 hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng A. 2kh với k=0,pm 1,pm 2,ldots C. kì với k=0,pm 1,pm 2,ldots B. (2k+1)lambda với k=0,pm 1,pm 2,ldots D. (k+0,5)lambda với k=0,pm 1,pm 2,ldots Câu 2: Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn đạo động cùng phương, cùng A. biên độ nhưng khác tần số. B pha ban đầu nhưng khác tần số. C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về giao thoa sóng? A. Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng. B. Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp. C. Hai sóng xuất phát từ cùng một nguồn sóng là hai sóng kết hợp. D. Các sóng kết hợp là các sóng dao động tần số cùng phương, hiệu số pha không thay đồi gian. Btrên mặt nước người ta gây ra hai dao động hình sin theo phương thẳng đứng i hước sóng là lambda Điểm M trên mặt nước cách A một
Câu 6: Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi như chuyển động rơi tự do? A. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống. B. Một chiếc lá đang roi. C. Một viên gạch rơi từ độ cao 3 m xuống đất. D. Một vận động viên nhảy dù đang rơi khi dù đã mờ. Câu 7: Hai vật rơi tự do với cùng gia tốc g tử các độ cao h_(1),h_(2). Biết vận tốc tương ứng của chúng khi chạm đất là v_(1)= 3v_(2) thì tỉ số giữa hai độ cao h_(1),h_(2) là: B. A. h_(1)=(1/9)h_(2). h_(1)=(1/3)h_(2). C. h_(1)=9h_(2). D. h_(1)=3h_(2) Câu 8: Hai vật ở độ cao hi và h_(2)=10m, cùng rơi tự do với vận tốc ban đầu bằng 0. Thời gian rơi của vật thứ nhất bằng nửa thời gian rơi của vật thứ hai. Độ cao h, bằng A. 2,5 m. B. 20 m C. 40 m D. 10sqrt (2)m Câu 9: Một vật được thả rơi tự do từ một độ cao so với mặt đất thì thời gian rơi là 5 s. Lấy g=9,8m/s^2 Nếu vật này được thả rơi tự do từ cùng một độ cao nhưng ở Mặt Trǎng (có gia tốc rơi tự do là 1,7m/s^2 thì thời gian rơi sẽ là A. 15,5 s. B. 8 s. C. 95. D. 125. Câu 10: Thả một hòn đá từ mép một vách núi dựng đứng xuống vực sâu. Sau 3,96 s từ lúc thả thì nghe thấy tiếng hòn đá chạm đáy vực sâu.Biết g=9,8m/s^2 và tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Tìm chiều cao vách đá bờ vực đó A. 58m B. 69m C. 76m D. 82m