Trợ giúp bài tập về nhà môn Vật lý
Vật lý là môn học rất quan trọng trong số tất cả các môn học tự nhiên, dùng để giải thích những điều kỳ diệu của cuộc sống và cũng là một trong những môn học khó học nhất.
QuestionAI là một công cụ giải quyết vấn đề vật lý phong phú và dễ dàng dành cho người mới bắt đầu học môn vật lý, nhờ đó bạn có thể tìm hiểu về từng nguyên tử và tính chất của nó, cùng với quỹ đạo đi kèm của các phân tử dưới tác dụng của lực tương tác. Tất nhiên, bạn cũng có thể khám phá những bí mật ẩn giấu giữa các thiên hà cùng với những người đam mê vật lý khác. Hãy mạnh dạn đưa ra những phỏng đoán và câu hỏi của bạn cho AI và bạn sẽ dễ dàng tìm thấy những câu trả lời có căn cứ và uy tín nhất .
Câu 12. Hai phòng kín có thể tích bằng nhau, thông với nhau bằng một cửa mở. Nhiệt độ không khí trong hai phòng khác nhau , so sánh số phân tử khí trong mỗi phòng? A. Bằng nhau. B. Phòng nóng chứa nhiều phân tử hơn. C. Phòng lạnh chứa nhiều phân tử hơn. D. Tùy theo kích thước của cửa.
PONG HOC Vì sao nói vận tốc của một vật có tính tương đối? A. Vận tốc của một vật có tính tương đối vi vật có vận tốc biến đổi. B. Vǎn tốc cua mot vật có tính tương đối vi các vật khác nhau chuyển động có vận tốc khác nhau. C. Vận tốc cua một vật có tính tương đối vì vận tốc vật phụ thuộc cách chọn hệ tọa độ. D. Vận tốc cua một vật có tính tương đối vi ta có thể đổi đơn vị đo của nó. Câu 20. Dừng ở trái đất. ta sê thấy: A. Mặt Trời đing yên Trái đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trǎng quay quanh Trái Đất. B. Mat Troi và Trai Đắt đừng yên, Mặt Trǎng quay quanh Trái Đất. C. Mạt Trời đung yên, Trái Đất và Mặt Trǎng quay quanh Mặt Trời. D. Trai Dat dung yên, Mặt Trời và Một Trǎng quay quanh Trái Đất. Câu 21. Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa số thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau. Hòi toa tàu nào chạy? A. Tàu H đừng yên tàu N chạy. B. Tàu H chạy, tàu N đứng yên. C. Ca hai tàu đều chay. D. Các kết luận trên đều không đúng. Câu 22. Hòa noi với Bình "Mình đi mà hóa ra đứng cậu đứng mà hóa ra đi!". Trong câu nói này thi vật làm mốc là ai? A. Hoa. B. Bình. C. Cả Hòa và Binh. D. Không phải Hòa cũng không phải Bình. Câu 23. Một hành khách ngồi trong xe A. nhin qua cửa sổ thấy xe B bên cạnh và sân ga đều chuyên động như nhau. Như vậy A. xe A đứng yên, xe B chuyển động. B. xe A chạy. xe B đứng yên. C. xe A và xe B chạy cùng chiều. D. xe A và xe B chạy ngược chiều. Câu 24. Chọn phát biểu sai: A. Vận tốc của chất điểm phụ thuộc vào hệ qui chiếu. B. Trong các hệ qui chiếu khác nhau thì vị trí của cùng một vật là khác nhau. C. Khoảng cách giữa hai điểm trong không gian là tương đối. D. Tọa độ của một chất điểm phụ thuộc hệ qui chiếu. Câu 25. Hành khách A đứng trên toa tàu nhìn qua cửa số thấy hành khách B ở toa tàu bên cạnh. Hai toa tàu đang đổ trên hai đường tàu trong sân ga Bỗng A thấy B chuyển động về phía sau . Tình huống nào sau đây chắc chǎn không xảy ra? A. Cả hai toa tàu cùng chạy về phia trướC. A chạy nhanh hơn. B. Toa tàu A chạy về phía trước, toa tàu B đứng yên. C. Cả hai toa làu cùng chạy về phía trước, B chạy nhanh hơn. D. Toa tàu A dứng yên,toa tàu B chạy về phía sau. Câu 26. Xét một chiếc thuyền trên dòng sông. Gọi: Vận tốc của thuyền so với bờ là v_(2), : Vận tốc của nước so với bờ là v_(1,3) ; Vận tốc của thuyền so với nước là v_(2,3) Như vậy: A. v_(21) là vận tốc tương đôi. B. v_(2) I là vận tốc kéo theo C. v_(1,3) là vận tốc tuyệt đối. D. V_(2,3) là vận tốc tương đối. Câu 27. Chọn câu đúng. đứng ở trái đất ta sẽ thấy: A. Trái đất đứng yên , mặt trời và mặt trǎng quay quanh trái đất. B. Mặt trời đứng yên trải đất quay quanh mặt trời, mặt trǎng quay quanh trái đất. C. Mặt trời đứng yên, trái đất và mặt trǎng quay quanh mặt trời. D. Mặt trời và mặt đất đứng yên, mặt trǎng quay quanh trái đất. Câu 28. Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sô thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyến động như nhau. Hỏi toa tàu nào chạy? A. Tàu N chạy tàu H dứng yên. B. Cả 2 tàu đều chạy. C. Tàu H chạy tàu N đứng yên. D. Cả 2 tàu đều đứng yên.
ĐỘNG HỌC Câu 10. Độ lớn vận tốc trung bình được xác định bởi biểu thức: C. v=Delta dcdot Delta t D. bar (v)=(Delta overrightarrow (d))/(Delta l) A. v=(Delta d)/(Delta ) B. overrightarrow (v)=Delta overrightarrow (d)Delta t Câu 11. Chọn phương án sai? A. Tốc độ trung bình là đại lượng vật lý vô hướng có độ lớn bằng: v=(s)/(t) B. Vận tốc trung bình là đại lượng vật lý vô hướng có độ lớn bằng: v=(Delta d)/(Delta t) C. Vận tốc tửc thời v tại thời điểm t đặc trưng cho chiều và độ nhanh chậm của chuyển động tại thời điểm đỏ. D. Biểu thức xác định vận tốc tức thời: v=(Delta d)/(Delta t) (khi Delta t rất nhỏ). Câu 12. Chọn phương án đúng? A. Tốc độ trung bình là đại lượng vật lý có hướng có độ lớn bằng: v=(s)/(t) B. Vận tốc trung bình là đại lượng vật lý vô hướng có độ lớn bằng: v=(Delta d)/(Delta t) C. Vận tốc tức thời v tại thời điểm t đặc trung cho chiều và độ nhanh chậm của chuyển động tại thời điếm đó. D. Biểu thức xác định vận tốc tức thời: v=(Delta d)/(Delta t) (khi Delta t đủ lớn). Câu 13. Tốc độ trung bình được tính bằng: A. Quàng đường đi được chia cho khoảng thời gian đi hết quãng dường đó. B. Quãng đường đi được nhân với khoảng thời gian đi hết quàng dường đó. C. Độ dịch chuy en chia cho khoảng thời gian dịch chuyên. D. Độ dịch chu ên nhân với khoảng thời gian dịch chuy ên. Câu 14. Vận tốc được tính bằng: A. Quãng đường đã đi chia cho khoảng thời gian đi hết quãng đường đó B. Quãng đường đã đi nhân với khoảng thời gian đi hết quãng đường đó. C. Độ dịch chuyển chia cho khoảng thời gian dịch chuyên. D. Độ dịch chuyển nhân với khoảng thời gian dịch chuyển. Câu 15. Số hiền thị trên đồng hồ đo tốc độ của các phương tiện giao thông khi đang di chuyên là g gi? A. Vận tốc trung bình. B. Tốc độ trung bình. C. Vận tốc tức thời. D. Tốc độ tức thời. Câu 16. Tốc độ trung bình là đại lượng: A. Đặc trưng cho độ nhanh, chậm cua chuyển động. B. Đặc trưng cho hướng của chuyển động. C. Dạc trung cho vị trí của chuyên động. D. Đặc trưng cho mọi tinh chất của chuyên động. Câu 17. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vận tốc của một ô tô: A. Ô tô A chuyến động theo hướng tây bắc với tốc độ 50km/h. B. Ô tô A có vận tốc là 50km/h. C. Mỗi giờ, ô tô A đi được 50 km. D. Ô tô A đã di 50 km theo hướng tây bắC. Câu 18. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: A. Quảng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau. B. Một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật kháC. C. Vận tốc của vật so với các vật mốc khác,nhau là khác nhau. D. Dạng quộ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốC.
Câu 21. Một chiếc ô tô được đặt trên mặt đáy dưới của một khung sắt có dạng hình hộp chữ nhật với đáy trên là hình chữ nhật ABCD , mặt phẳng (ABCD) song song với mặt phẳng nǎm ngang. Khung sắt đó được buộc vào móc E của chiếc cần cầu sao cho các đoạn dây cáp EA,EB,EC,ED có độ dài bằng nhau và cùng tạo với mát phẳng (ABCD) một góc bằng 60^circ . Chiếc cần cầu kéo khung sắt lên theo phương thẳng đứng. Các lực cǎng overrightarrow (F)_(1),overrightarrow (F)_(2),overrightarrow (F)_(3),overrightarrow (F_(4)) đều có cường độ là 4.7kN và trọng lượng của khung sắt 3kN . Trọng lượng của chiếc xe ô tô là bao nhiêu Kilonewton (làm tròn đến hàng phân mười)
B. CâU HOI TRÁC NGHIEM. Câu 1. Chọn câu dùng. A. Vécto vận tốc chi biểu diền độ lớn của vân tốC. B. Trong chuyên động thẳng đều, véctơ vận tốc không đối cả về hướng và độ lớn. C. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường di được tǎng ti lệ thuận với bình phương vận tốc D. Công thức đường đi của chuyển động thẳng đều là: s=s_(0)+vt. Câu 2. Điều nào sau đây là đúng khi nói về tốc độ trung bình? A. Tốc độ trung bình là trung bình cộng của các vận tốC. B. Trong hệ SI.đơn vị của tốc độ trung bình là m/s2 C. Tốc độ trung bình cho biết tốc độ của vật tại một thời điểm nhất định. D. Tốc độ trung bình được xác định bằng thương số giữa quãng đường đi được và khoảng thời gian đi hết quãng đường đó. Câu 3. Công thức nào sau đây có thể dùng để tính tốc độ trung bình của chuyển động thẳng không đối hướng. D. Tất cả đều sai A. v=(s)/(t) B. v=(v_(1)+v_(2))/(2) C v=v_(0)+(1)/(2)at Câu 4. Chọn câu trả lời đúng. Hai xe khởi hành đồng thời tại 2 điểm A và B cách nhau quãng đường AB=s. đi ngược chiều nhau, với vận tốc mỗi xe là v_(1),v_(2) Sau thời gian t,hai xe gặp nhau Ta có: B. s=(v_(1)-v_(2))cdot t D. v_(2)t=s+v_(1)t. C v_(1)t=s+v_(2)t A s=(v_(1)+v_(2))cdot t Câu 5. Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một chuyển động thẳng là một đường thẳng khǎng định nào sau đây là đúng? A. Đây là đồ thị đường đi của một chuyển động thǎng đều. B. Đây là đồ thị đường đi của một chuyển động thǎng biến đối đều. C. Đây là đô thị đường đi của một chuyển động thẳng nhanh dần đều. D. Đây là đó thị đường đi của một chuyển động thẳng không đêu. Câu 5. Độ dịch chuyển của một vật được xác định bởi công thức: A. Delta d=d_(1)-d_(2) B Delta d=d_(2)+d_(1) C. Delta d=d_(2)-d_(1) D. Delta d=d_(1)+d_(2) Câu 6. Một người chuyển động thẳng có độ dịch chuyển d_(1) tại thời điểm l_(1) và độ dịch chuyển d_(2) tại thời điểm t_(2) Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t_(1) đến t_(2) là: A. v_(ib)=(d_(1)-d_(2))/(t_(1)+t_(2)) v_(ib)=(d_(2)-d_(1))/(t_(2)-t_(1)) C v_(ih)=(d_(1)+d_(2))/(t_(2)-t_(1)) D v_(ib)=(1)/(2)((d_(1))/(t_(1))+(d_(2))/(t_(2))) Câu 7. Khi vật chuyển động thẳng, đổi chiều thì độ lớn của vận tốc so với tóc độ là A. bằng nhau. B. lớn hơn. C. nhỏ hơn. D. lớn hơn hoặc bằng. Câu 8. Tính chất nào sau dây là của vận tộc, không phải của tốc độ của một chuyển động? A. Đặc trung cho sự nhanh chậm của chuyển động. B. Có đơn vị là km/h C. Không thể có độ lớn bằng 0. D. Có phương xác định. Câu 9. Véctơ vận tốc trung bình của vật được xác định bởi biểu thức: A. v=(Delta d)/(Delta t) B. bar (v)=Delta bar (d)cdot Delta t C. r=Delta dDelta t D. overrightarrow (v)=(Delta overrightarrow (d))/(Delta t) Khổ luyên thành lài.