Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
Câu 11. Trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám nǎm 1945, thẳng lợi ở Hà Nội, Huế Sài Gòn có ý nghĩa A.ảnh hưởng lớn và quyết định đến các địa phương trong cả nướC. B.đánh dấu Cách mạng tháng Tám đã thẳng lợi hoàn toàn. C.đánh dấu Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nướC. D.là các cuộc kháng chiến điến hình trong cách mạng tháng Tám. Câu 12. Khởi nghĩa giành thẳng lợi ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn đã tác động lớn đến các địa phương khác, đưa đến thẳng lợi của cách mạng tháng Tám nǎm 1945 trên cả nước, chứng tỏ A.sau khi giành thẳng lợi ở các đô thị lớn, đảng sẽ lãnh đạo nhân dân đấu tranh ở các vùng nông thôn. B.đảng đã lãnh đạo kết hợp khởi nghĩa ở thành thị và nông thôn, xác định thành thị là địa bàn xung yếu. C.đảng đã đúng đẳn kết hợp khởi nghĩa ở thành thị và nông thôn, thẳng lợi ở nông thôn tác động chủ yếu. D.sự đúng đẳn của đảng khi xác định nông thôn là địa bàn thẳng lợi có tác động quyết định cuối cùng. Câu 13. Nội dung nào sau đây không phải là điều kiện đế Đảng ta tiến hành Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945? A.Chủ nghĩa phát xít Đức bị đánh bại hoàn toàn. B.Công tác chuẩn bị lực lượng của ta đã hoàn thành. C.Phát xít Nhật đầu hàng Đồng ming vô điều kiện. D.Chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim hoang mang cực độ. Câu 14. Thẳng lợi nào của nhân dân Việt Nam đã góp phần xóa bỏ chủ nghĩa phát xít trên thế giới? A.Cách mạng tháng Tám 1945 B.Điện Biên Phủ 1954. C.Kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) D.Kháng chiến chống Pháp (1945-1954) Câu 15. Lực lượng nào sau đây đóng vai trò nòng cốt , quyết định cho thẳng lợi của cách mạng tháng Tám nǎm 1945? A.Lực lượng chính trị B.Lực lượng pháo binh C.Lực lượng vũ trang. D.Bộ đội pháo cao xa. Câu 16. Thời cơ của Cách mạng tháng Tám nǎm 1945 ở Việt Nam được Đảng ta xác định bắt đầu xuất hiện từ khi A.từ sau sự kiện Nhật đảo chính Pháp. B.từ sau khi Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Đồng minh. C.ngay sau khi phát xít Nhật bị quân quân đội Xô viết tấn công D.ngay sau khi quân Đồng minh đánh bại phát xít ĐứC. Câu 17. Ý nào không đúng về Cách mạng tháng Tám nǎm 1945 ở Việt Nam? A.Hình thức và phương pháp: có sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang B.Nhiệm vụ: lật đổ sự thống trị của thực dân Pháp, phát xít Nhật và tay sai. C.Lực lượng: công nhân nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, bộ phận trung và tiểu địa chủ. __ D.Lãnh đạo: giai cấp công nhân với đội tiên phong là Đảng Cộng sản Đông Dương. Câu 18. Nhận xét nào sau đây về Cách mạng tháng Tám nǎm 1945 ở Việt Nam là không đúng? A.Cách mạng tháng Tám là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, tính chất dân tộc là đặc trưng nối bật nhất, điển hình của cuộc cách mạng. B.Cách mạng tháng Tám có đóng góp chủ yếu vào chiến thẳng chủ nghĩa phát xít trong chiến tranh thế giới thứ hai C.Cách mạng tháng Tám có tính chất nhân dân sâu sắc, phố biến. D.Cách mạng tháng Tám mang tính dân chủ , tính chất dân chủ chân chính nhưng chưa đầy đủ và sâu sắC.
MC NGHIỆM ĐÚNG -SAI Câu 1: Đọc tư liệu và thực hiện nhiệm vụ "Nguy cơ chiến tranh thế giới bị đầy lùi, song hòa bình ở nhiều khu vực vẫn bị đe dọa.thậm chí có nơi xung đội diễn ra nghiêm trọng và chiều hướng ngày càng rồi loạn. Có người còn tỏ ra bi quan cho rằng đây là "thời kỳ hỗn loạn", "thế giới ngày nay bạo loạn bùng nổ, cắt không đứt, dẹp vẫn loạn". Bởi "xiềng xích của cuộc xung đột Đông - Tây đã mất đi, chỉ còn lại những lợi ích dân tộc đấu tranh với nhau". (Lý Thực Cốc - Mỹ thay đổi lớn chiến lược toàn cầu, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1996,tr.25) a. Sau Chiến tranh lạnh, thế giới vẫn xảy ra những xung đột "lợi ích dân tộc" ở nhiều nơi. b. Nhìn chung, thế giới sau Chiến tranh lạnh là "thời kỳ hỗn loạn" với những bạo loạn bùng nô. c. __ những lợi ích dân tộc đấu tranh với nhau" đã đưa đến sự rạn nứt giữa dân tộc và quốc gia ngày càng lớn. d. Sự phức tạp của vấn đề dân tộc do hậu quả thực dân phương Tây phân chia thuộc địa , khu vực ảnh hưởng dựa trên sự phân bố dân cư các chủng tộc, dân tộc. Câu 2: Đọc tư liệu và thực hiện nhiệm vụ: * Sự chấm dứt Chiến tranh lạnh và sự sụp đồ của hệ thống xã hội chủ nghĩa (XHCN) thế giới đã kết thú thời kỳ thế giới hai cực, châm dứt sự đối đầu giữa hai hệ thống chính trị, kinh tế, xã hội, mở ra một thời kỳ hệ nhập kinh tế toàn câu thực sự với sự chuyên đối của hậu hết các quốc gia đã từng là XHCN, các quốc gia đan phát triển sang kinh tê thị trường, mở cửa hội nhập kinh tê quốc tê, xu thế hòa bình, hợp tác phát triển đã tr thành xu thế chính của thời đại. Đây là đặc trưng cực kỳ quan trọng. (Tô Đại Lược: Những vân đê lớn về toàn câu hoá kinh tê Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, so 9(125)-2006,tr.9.) a. Chiến tranh lạnh thực sự kết thúc khi Liên Xô tan rã và trật tự hai cực sụp đổ. b. Sự chấm dứt Chiến tranh lạnh mở ra xu thế toàn câu hóa và một thời kỳ hội nhập quốc tế toàn cầu thực sự. c. Hòa bình, hợp tác và phát triển là dòng chảy chính của thời đại, phổ biến của sự phát triển thế giới. d. Chấm dứt sự đối đầu giữa hai hệ thống chính trị , kinh tế, xã hội đã đưa đến sự xác lập của trật tự thế gi( da cực nhiều trung tâm.
Câu 8. Tham gia Ngày hội hướng nghiệp của trường, bạn B được chuyên gia tư vấn về việc chuẩn bị và lựa chọn nghề nghiệp. Trong những thập niên đầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư nhiều ngành nghề đào tạo cũng như nhu câu của thị trường lao động có rất nhiều chuyển biến so với trước đây. Nhiều công việc truyền thống sẽ biến mất hoặc bị thay thế bởi máy móc, đồng thời, sẽ có nhiều công việc mới xuất hiện. Người lao động cân phải có những kiến thức , kĩ nǎng thích ứng mới tìm được việc làm phi hợp và thu nhập cao. Muốn thành công và hạnh phúc, học sinh cần có trách nhiệm không ngừng hoàn thiệ bản thân khi tham gia thị trường lao động, tìm hiểu, lựa chọn được nghề nghiệp , việc làm phù hợp . có nǎn lực thích ứng trong môi trường, hoàn cảnh sống luôn biên đôi. a. Bạn B đã tham gia vào thị trường lao động trong Ngày hội hướng nghiệp của trường. được thoả thuận về tiên công.
23. Tại sao sau Hiệp định Pari 1973 về Việt Nam, tương quan lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng?(2 Điểm) Mỹ và đồng minh của Mỹ rút khỏi miền Nam Vùng giải phóng được mở rộng và phát triển về mọi mặt Miền Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát Miền Bắc đã chi viện cho miền Nam một khối lượng lớn về nhân lực và vật lực 24. Đường lối của Đảng trong giai đoạn 1954-1964 xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là gì?(2 Điểm) Cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam Cách mạng ruộng đất trên phạm vi cả nước Cách mạng dân tộc dân chủ trên.phạm vi cả nước Cách mang XHCN trên pham vi cả nước
chiến tranh xâm lược Việt Nam của MT thất bai. 4 số tổ chức khu vực đã ra đời ở Dòng Nam A (ien Xô và MT đã tuyên bổ chấm dút Chiến tranh lanh. yiu 21 (TII). Một trong những mục tiêu quan trọng của tổ chức ASIIAN la A. xóa bó áp bức bóc lột và nghèo nàn lạc hậu. B. xây dung khol liên minh chính trị Câu 22 (TH) Tổ chức ASEAN xác định mục tiêu thúc đầy hòa bình và ổn định khu vực thong qua vife C. xây dựng khối liên minh kinh tế và quân sự. D. tǎng cường hợp tác phát triển kinh tế và vǎn hóa A. tôn trọng công ly và luật pháp quốc tế B. đề cao công the nghiên cứu Đông Nam A C. giúp đớ lãn nhau về mặt kinh tế vǎn hóa Câu 23 (TH):Thúc đầy sự cộng tác tích cực và giúp đó lần nhau trong các vấn đề cùng quan tâm ở các D. ra sức morọng quan hệ với các cuong qube kinh tế, xã hội,vǎn hóa, khoa học - kĩ thuật và hành chính,..." __ (Theo Tigin bố ASEAN.Hiệp hội các quốc gia Đông Nam <(ASEAN), NXB Chính trị qube gia, Ha Nội, 1998, tr.16) Đoạn tư liệu trên phản ánh A. mục đích thành lập của tổ chức ASEAN. B. nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN C. thời cơ khi Việt Nam gia nhập ASEAN Câu 24 (TH): "Nỗ lực phát triển khu vực Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, tự do, thinh vượng và thống nhất D. triển vọng và thách thức của tổ chức ASEAN tất cả các nước thành viên" là mục đích của tổ chức nào sau đây? A. Hiệp hội Đông Nam Á (ASA) B. Tổ chức MAPHILINDO C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) D. Tổ chức Liên hợp quốc (UN) Câu 25 (VD): Nhận xét nào sau đây là đúng về tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam (ASEAN) A. Có sự đồng nhất giữa các quốc gia về chính trị kinh tế B. Mọi quyết định có giá trị như pháp luật của quốc gia C. Có đóng góp cho nền hòa bình ở khu vực và thế giới D. Là tổ chức khu vực được thành lập sớm nhất thế giới Câu 26 (TH): Một trong những mục tiêu của tổ chức ASEAN khi thành lập là A. phát triển kinh tế, xã hội, vǎn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung. B. nhất thể hóa về kinh tế, chính trị, đối ngoại, an ninh toàn Đông Nam Á C. cùng cố quan hệ chính trị, giúp đỡ các nước Đông Dương giành độc lập. D. thủ tiêu mọi mâu thuẫn và tranh chấp ở tất cả các quốc gia trong khu vựC. Câu 27 (TH): Cho các sự kiện lịch sử sau 1. Lào và Mi-an-ma gia nhập ASEAN 2. Bru-nây gia nhập ASEAN 3. Cam-pu-chia gia nhập ASEAN 4. Việt Nam gia nhập ASEAN Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian A 2,1,4,3 B. 1,2,3,4 C. 2,3,4,1 (D.) 2,4,1,3 Câu 28 (VD). Nội dung nào sau đây có ý nghĩa quyết định đến sự hình thành và mở rộng thành viên của tổ ch ASEAN? A. Những tác động của cuộc chiến tranh lạnh ở Đông Nam Á. B. Xu thế hòa hoãn Đông -Tây và toàn cầu hóa đang diễn ra. C. Sự xác lập và phát triển của trật tự thế giới hai cực I-an-ta. D. Nguyện vọng, nhu cầu hợp tác giữa các nước trong khu vựC. Câu 29 (VD): Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của việc Việt Nam gia nhập ASEAN?