Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
Câu 45: Ý nào không đúng về Cách mạng tháng Tám nǎm 1945 ở Việt Nam ? A. Nhiệm vụ: lật đồ sự thống trị của thực dân Pháp, phát xít Nhật và tay sai. B. Lực lượng: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, bộ phận trung và tiểu địa chủ __ C. Lǎnh đạo: giai cấp công nhân với đội tiên phong là Đảng Cộng sản Đông Dương. D. Hình thức và phương pháp: có sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang. Câu 46: Đâu không phải là ý nghĩa đối với thế giới của cách mạng tháng Tám nǎm 1945 ở Việt Nam? A. Góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai. B. Chọc thùng khâu yếu nhất trong hệ thống thuộc địa, góp phần làm suy yếu chủ nghĩa đế quốC. C. Góp phần cổ vũ các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc đứng lên đấu tranh tự giải phóng. D. Có ảnh hưởng đến công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của In-đô-nê-xia và Lào. Câu 47: Nhận xét nào sau đây về Cách mạng tháng Tám nǎm 1945 ở Việt Nam là không đúng? A. Cách mạng tháng Tám là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc tính chất dân tộc là đặc trưng nổi bật nhất, điển hình của cuộc cách mạng. B. Cách mạng tháng Tám mang tính dân chủ,tính chất dân chủ chân chính nhưng chưa đầy đủ và sâu sắC. C. Cách mạng tháng Tám có tính chất nhân dân sâu sắc, phổ biến. D. Cách mạng tháng Tám có đóng góp chủ yếu vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 48: Khởi nghĩa giành thắng lợi ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn đã tác động lớn đến các địa phương khác, đưa đến thắng lợi của cách mạng tháng Tám nǎm 1945 trên cả nước, chứng tỏ A. đảng đã lãnh đạo kết hợp khởi nghĩa ở thành thị và nông thôn, xác định thành thị là địa bàn xung yếu. B. đảng đã đúng đắn kết hợp khởi nghĩa ở thành thị và nông thôn, thắng lợi ở nông thôn tác động chủ yếu. C. sự đúng đắn của đảng khi xác định nông thôn là địa bàn thẳng lợi có tác động quyết định cuối cùng. D. sau khi giành thắng lợi ở các đô thị lớn, đảng sẽ lãnh đạo nhân dân đấu tranh ở các vùng nông thôn. Câu 49. Ở Việt Nam , ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình, đã diễn ra sự kiện lịch sử nào? A. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị, chấm dứt chế độ phong kiến. B. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. C. Tuyên bố thành lập nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. D. Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động Toàn quốc kháng chiến. Câu 50. Tuyên ngôn độc lập là một vǎn kiện quan trọng gắn với thắng lợi của A. cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) . B. cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) C. Cách mạng tháng Tám nǎm 1945. D. Kì hợp thứ nhất Quốc hội khóa I(1946) Câu 51. Một trong những địa phương giành chính quyền sớm nhất trong Cách mạng tháng Tám nǎm 1945 ở Việt Nam? A. Phú Thọ. B. Hà Tiên. C. Hà Tĩnh. D. Đồng Nai Câu 52. Một trong những bài học kinh nghiệm từ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám nǎm 1945 có thể vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay là A. xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu. B. kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại. C. tǎng cường liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dương. D. kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, ngoại giao. Câu 53. Một trong những nội dung của Hội nghị toàn quốc của Đảng hợp ở Tân Trào (8-1945) là
1945? Câu 36: Nội dung nào sau đây không phải là điều kiện để Đảng ta tiến hành Tổng khới nghĩa tháng Tám A. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng ming vô điều kiện. B. Chủ nghĩa phát xít Đức bị đánh bại hoàn toàn. C. Chính phù bù nhin Trần Trọng Kim hoang mang cực độ. D. Công tác chuẩn bị lực lượng của ta đã hoàn thành. Câu 37: Cách mạng tháng Tám nǎm 1945 ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười Nga nǎm 1917 đều A. mang lại quyền lợi cho nhân dân lao động. B. diển ra khi các cuộc chiến tranh thế giới đã kết thúC. C. có sự kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh ngoại giao. D. lực lượng chính trị giữ vai trò quan trọng. Câu 38: Đại hội Quốc dân được triệu tập tại Tân Trào (ngày 16,17/8/1945 A. chính thức phát động tổng khởi nghĩa trong cả nước B. quyết định những vấn đề đối nội.đối ngoại sau khi giảnh được chính quyền. D. thành lập ủy ban khởi nghĩa toàn quốC. C. tán thành chủ trương tổng khởi nghĩa của Đảng. Câu 39: Bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng Tám (1945)ở Việt Nam được coi là nhân tố quyết định đối với thắng lợi của sự nghiệp cách mạng, đó là A. sự lãnh đạo của Đảng. B. xây dựng và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộC. C. xác định và nǎm bắt thời cơ. D. kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Câu 40: Lực lượng nào sau đây đóng vai trò nòng cốt.quyết định cho thắng lợi của cách mạng tháng Tám nǎm 1945? A. Lực lượng vũ trang. B. Bộ đội pháo cao xạ. C. Lực lượng chính trị. D. Lực lượng pháo binh. Câu 41: Tại sao Cách mạng tháng Tám nǎm 1945 ở Việt Nam không được coi là cuộc cách mạng ǎn may"? A. Nhật đảo chính Pháp ngày 9/3/1945. kẻ thù trên đất nước ta chi còn duy nhất phát xít Nhật. B. Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện, thời cơ thuận lợi cho Đảng lãnh đạo nhân dân đứng dậy đấu tranh giành chính quyển. C. Truyền thống yêu nước tinh thần đoàn kết chuẩn bị lâu dài chu đáo, Đảng đã xác định và chớp thời cơ chính xác đề giành chính quyền. D. Sự giúp đỡ to lớn của lực lượng đồng minh, đặc biệt là sự giúp đỡ của Hồng quân Liên Xô đối với nhân dân ta. Câu 42: Trong giai đoạn lịch sử từ 1939 đến 1945, phong trào đấu tranh nào của nhân dân ta được coi là cuộc tập dượt cho quần chúng, sẵn sảng tổng khởi nghĩa giành chính quyền khi thời cơ đến? A. Phong trào cách mạng 1930-1931 B. Phong trào cách mạng 1936-1939 C. Cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến tháng 8/1945) D. Lực lượng cách mạng tại Hà Nội chiếm Phủ Khâm Sai (19/8/1945) Câu 43: Bài học nào từ cách mạng tháng Tám nǎm 1945 có thể vận dụng cho công cuộc xây dựng phát triển đất nước hiện nay? A. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. B. Đoàn kết toàn dân tộc trong mặt trận dân tộc thống nhất. C. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. D. Vận dụng tất cả các thời cơ thuận lợi từ bên ngoài,coi đó là nhân tố chủ yếu. Câu 44: Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám nǎm 1945 ?
Câu 11. Quan điểm về an toàn những nǎm 1960 bổ sung yếu tố gì s của những nǎm 1950? (4 điểm) a. Độ tin cậy của động cơ. b. Yếu tố mệt mỏi của nhân viên. C. Sức bền vật liệu thiết kế tàu bay. d. Tính chính xác của hệ thống điều khiển tàu bay
Y nào dưới đây không đúng khi để cập đến giới: Các cả nhân do ảnh hưởng của giáo dục, trải nghiệm cá nhân có thể hình thành các đặc điểm khác nhau Là đặc trưng vǎn hóa, xã hội không phải sinh ra đã có Đa dạng, khác nhau ở các quốc gia vùng, miền và giữa các nén vǎn hóa Đồng nhất, giống nhau phổ biến trên toàn thế giới và không thay đổi theo không gian và thời gian
đẹp của gió, của giang. Câu 6. Qua đoạn trích trên, anh/chị hãy nhận xét về người trí thức trước Cách mạng tháng Tám nǎm 1945 (Viết đoạn vǎn khoảng 200 chữ) 2. ĐỀ SÓ 2