Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
In 1945, Viemam was a period of algoriteant change and hardship. The still reeling rom the effeots of Japanese occupation during World War II. The people of Vietnam were ex periencing tough times. Menuruting to find food and Many wished they had been more prepared for the differencing tough times. While Nguyên Al Quốc was working tirelessly to organize resistance and fight for the country's ndependence, the Vletnamost people hoped for a brighten Thure. They were enduring hardl conditions and facing numerous challenges. Despite these difficulties, they remained hopeful and wished they could have contributed more struggle for freedom. By the end of 1945, with the war nearing its conclusion, the people of Vietnam were eager to see their country Iberated from foreign control.They looked back on the year with a mix of pride and regret, wishing they had been petter equipped to face the challenges. Their resillence and determination were strong, and their dreams of Independence were becoming more realiatiC. 1: What is the main idea of the passage? A. The difficulties faced by Vietnam during 1945 B. The impro rements in Vietnamese education in 1945 C. The cultural changes in Vietnam after 1945 D. The technological advancements in Vietnam during World War II 2. "struggling" means __ A. thriving B. fighting C. relaxing D. avoiding 3. Nguyễn Ai Quốc contributed to Vietnam in 1945 by __ A. negotiating with powers B. leading resistance groups C. managing food supplies D. improving education 1. "they" refers to __ B. The people of Victnam C. The foreign powers D. The leaders A. Nguyễn Ái Quốc 5. Which is NOT true about Vietnam in 1945? A. The people were experiencing hursh conditions. B. The country was under Japanese occupation. C. The Vietnamese people had modern technology. D. There was a strong desire for independence.
"Thẳng lợi của cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954 và chiến dịch Điện Phú đã đạp kể hoạch Na-va, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh. cơ sở cho việc đàm phân và kỳ Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh,lập lại hòa bình ở Đông Dus (ngay 21-7-1954 (SOK-CTST Lịch sử 12,trang 44,) a. Tư liệu trên nói về vai trò của mặt trận quân sự trong cuộc KCC Pháp b. Chiến thẳng Diện Biên Phủ đã chấm đứt chiến tranh xâm lược Việt Nam của Pháp. c. Hiệp định Gio-no-vơ được ký là sự phối hợp của hai mặt trận quân sự và ngoai giao. d. Chiến thắng Diện Biên Phủ có tác dụng quyết định đến thắng lợi ở hội nghị Giơ-ne-vơ. Câu 4. Dọc đoạn tư liệu sau đây: Tư liệu 1: "I An đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng một nước thực dân hùng mạnh Dó là một thắng lợi vẻ vang của nhân dân Việt Nam thắng lợi của các lực lượng hòa bình,, dân chủ và xã hội d nghĩa trên thế giới." Tư liệu 2: "Thắng lợi của Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp đã giáng đòn nặng nề vào tham voe xâm lược, âm mưu nô dịch của chú nghĩa để quốc từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, góp phần làm tan ri thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ. Tháng lợi của nhân dân Việt Nam trong kháng chiến chống xâm lưu đã có vũ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ La-tinh.' (Sách giáo khoa Lịch sử 12, Chân trời sáng tạo, trang 45.) a. Tư liệu 1 nói về ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam. b. Tư liệu 2 nói về ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Việt Nam. c. Thắng lợi của nhân dân Việt Nam làm sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa thực dân cũ. d. Với thắng lợi của kháng chiến chống Pháp . Việt Nam hoàn toàn độc lập, tự do. Câu 5. Dọc đoạn tư liệu sau đây: "Sự lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh , với đường lối kháng chiến đúng đắn, được vận dụng linh hoạt, sáng tạo. - Truyền thống yêu nước tinh thần đoàn kết và ý chí kiện cường trong đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam. Hệ thông chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước và một trận dân tộc thống nhất được cùng có, mở rộng, lực lượng vũ trang không ngứng lớn mạnh, hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặt." (Sách giáo khoa Lịch sứ 12. Cảnh diều,trang 40.) a. Tư liệu trên nói về nguyên nhân thành công của cách mạng tháng Tám nǎm 1945. b. Sulanh đạo của Đảng là nguyên nhân quyết định dẫn tới thắng lợi của cách mạng. c. Mặt trận dân tộc thống nhất trong tư liệu là Mặt trận Việt Minh, sau đó là Liên Việt. d. Thắng lợi của KCC Pháp là thắng lợi của lực lượng vũ trang nhân dân.
Câu 9. Đọc đoạn tư liệu sau đây: (Quân lệnh số 1 của Uy ban khởi nghĩa) "Hời quân dân toàn quốc! Giờ tổng khởi nghĩa đã đánh! __ Cơ hội có một cho quân dân Việt Nam vùng dậy giành lấy quyền độc lập của nước nhà! Mang nhiệm vụ lãnh đạo cuộc khởi nghĩa toàn quốc cho đến toàn thẳng, Uy ban khởi nghĩa đã thành lập. Hỡi các tướng sĩ và đội viên Quân giải phóng Việt Nam! Dưới mệnh lệnh của Ủy ban khởi nghĩa , các bạn hãy tập trung lực lượng, kíp đánh vào các đô thị và trong trận của quân địch : đánh chẹn các đường rút lui của chúng tước võ khí của chúng! Đạp qua muôn trùng trở lực, các bạn hãy kiên quyết tiến! Hỡi nhân dân toàn quốc! Dưới mệnh lệnh của Ủy ban khởi nghĩa đồng bào hãy đem hết tâm lực ủng hộ đạo Quân giải phóng, sung vào bộ đội, xông ra mặt trận đánh đuổi quân thù. Chúng ta phải hành động cho nhanh, với một tinh thần vô cùng quả cảm, vô cùng thận trọng! Tổ quốc đang đòi hỏi những hy sinh lớn lao của các bạn! Cuộc thẳng lợi hoàn toàn nhất định sẽ về ta!" (Đảng cộng sản Việt Nam: Vǎn kiện Đảng toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 7. trang 421-422 a. Quân lệnh số 1 được ban bố ngay sau khi Nhật Bản tuyên bố đầu hàng đồng minh không điều kiện. b. Quân lệnh sô 1 của Uy ban khởi nghĩa được ban bố chính thức phát động Tổng khởi nghĩa trong cá nước. c. "Chúng ta phải hành động cho nhanh " là sự linh hoạt, sáng tạo của Trung ương đảng và mặt trận Việt Minh trong lãnh đạo chớp thời cơ, phát động quần chúng nổi dậy. d. Cơ hội có một cho quân dân Việt Nam vùng dậy giành lấy quyền độc lập của nước nhà khi phát xít Nhật đã đầu hàng Đồng minh, quân đội Nhật đã bị tan rã tại khắp các mặt trận. Kẻ thù chúng ta đã ngã gục.
ar phát triển của thế giới? sự UNICEF. A. Thái Lan. B. ASEAN. Câu 18. Quốc gia nào sau đây nằm trong nhóm G20? C. WHO. D. UNESCO. B. Việt Nam. 1. Thái Lan. Câu 19. Quốc gia nào sau đây nǎm trong nhóm G7? C. Nam Phi. D. Ai Cập. B. Việt Nam. C. Nhật Bản. 20. "Chiếm 2/3 dân số. 90% GDP. 80% thương mại toàn cầu : Những số liệu này đang nói đến các quốc gia thuộc tổ chức kinh tế tài chính nào? D. Ai Cập. A. G20. B. NICS. A. Diễn đàn hợp tác Á - Âu. C. EU. Câu 21. Tổ chức liên kết kinh tế , thương mại, tài chính lớn nhất hiện nay là D. ASEAN. C. Liên minh Châu Âu (EU) B. Hiệp ước thương mại tự do. Câu 22: Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của D. Các nước xuất khẩu dầu mỏ. 1. sựra đời các công ty xuyên quốc gia. B. cuộc cách mạng khoa học - công nghệ. C. quá trình thống nhất thị trường thể giới. D. sự phụ thuộc giữa các quốc gia trên thế giới. Câu 23. Xu thể "đa cực" được hiểu là 1. trạng thái địa - vǎn hoá toàn cầu với nhiều trung tâm quyền lực chi phối. B. một trật tự mới với vai trò vượt trội của Mỹ , chi phối các nước kháC. C. một trật tự thế giới mà các nước vừa và nhỏ có vai trò quyết định. D. một trật tự thế giới có sự tham gia của các quốc gia, các trung tâm khác nhau. Câu 24. Đặc điểm nồi bật trong quan hệ quốc tế sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt là A. hợp tác chính trị - vǎn hóa là xu thế chủ đạo. C. hòa bình, hợp tác trở thành xu thế chủ đạo. B. hai siêu cường Xô - Mĩ đối thoại, hợp táC. D. hai siêu cường Xô - Mĩ đối đầu gay gǎt. Câu 25. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước có chế độ chính trị khác nhau sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt? 1. Giảm dần sự cạnh tranh về kinh tế. B. Thiết lập quan hệ đối tác chiến lượC. C. Hòa hoãn, đối thoại cùng phát triển. D. Giảm dần cuộc chạy đua vũ trang. Câu 26. Sự phát triển nhanh chóng của nền thương mại thế giới với vai trò ngày càng lớn của các công ty xuyên quốc gia là biểu hiện của xu thế nào sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt? A. Xu thế đối thoại.B. Xu thế hòa hoãn . C. Xu thế đa cực D. Xu thế toàn cầu hóa. Câu 27. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng xu thế đối thoại, hợp tác trong quan hệ quốc tế sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt? A. Các nước giải quyết bất đồng và mâu thuẫn bằng thương lượng hòa bình. B. Các nước xây dựng quan hệ hợp tác lâu dài trên cơ sở hai bên cùng có lợi. C. Các nước liên minh với nhau hình thành các tổ chức quân sự lớn ở các châu lụC. D. Các nước điều chỉnh quan hệ theo hướng hòa hoãn, đối thoại đa phương hóa. Câu 28^circ C ác nước điều chỉnh quan hệ với nhau theo hướng hòa hoãn, đối thoại đa dạng hóa , đa phương hóa, xây dựng quan hệ hợp tác chiến lược ổn định và lâu dài" là một trong những nội dung của xu thế nào sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc? 1. Xu thế đa cựC. B. Xu thế đơn cực . C. Xu thế toàn cầu hóa. D. Xu thế đối thoại, hợp táC. Câu 29. Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, các cường quốc điều chỉnh quan hệ theo xu hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp chủ yêu là do A. muốn có điều kiện thuận lợi để vươn lên xác lập vị thế quốc tế. B. các tổ chức chính trị tǎng cường can thiệp vào quan hệ quốc tế. C. tác động tích cực của các tập đoàn tư bản đối với nền chính trị. ). hoạt động hiệu quả của các tổ chức liên kết thương mại quốc tế. Câu 30. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh hấm dứt? . Trật tự thế giới đơn cực được xác lập trong quan hệ quốc tế.
hãy trình bày về những thành tưu kinh tế của thành phố Hải P hòng từ nǎm 1428 đến nǎm 1527? Từ đó liên hệ bản thân về trách nghiệm của mỗi người trg việc xây dựng và phát triển thành phố tương lai