Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
Câu 3: Bộ chỉ huy quân sự Mỹ và những đơn vị cuối cùng của chúng phải cuốn cờ rút khỏi miền Nam dưới sự kiểm soát của sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam trong ủy ban quân sự bốn bên vào ngày tháng nǎm nào? A. Ngày 23/3/1973 B. Ngày 25/5/1973 C. Ngày 13/3/1972 D. Ngày 25/5/1975
Câu 6 : Ngày 08 thá ng 5 n ǎm 1954. Chủ tịch Hồ C hí Min h cǎn dãn "Quân t uân ta đã giải phó ng Điệ n Biên Phủ. Bá c và C hính ph ủ thân ai gửi lời khen n gợi cá n bộ, ch iến sĩ, dâ n công, th anh niê n xun g pho ng và đồng bà o địa phươ ng đã làm trò n nhiễm vụ một cách ve và ng. Thǎng lời tuy lớn nhưng m ới là bắ t đầu. Chún g ta khô ng nê n square , không n ên chủ quan khinh địch.".
Trong giao ti ếp bǎng m ắt, nhìn thẳn g vào m ắt nhau đối v ới người Nhật Bản được xe m là hành vi thế hiên: sự suồng sã , bất lịch sự. ) sự bình đẳng , đồng cấp. sự tự tin cao. ) sự tôn kính, sợ hãi.
trường quốc tế A. Góp phân nǎng cao vi thế của ASEAN trên gia nào sau đây C. Bru-nây dấu ASEAN để phát triển từ ASEAN 5 lên ASEAN 10? B. Lào C.Bru-nây (1). Mi-an-ma B. Cam N đehia gia nhập D. Hiệp ước Ba-lideho B. Mora trien vong liên kết với các C. Chung to ASEAN II liên minh chính trị lớn nhất hành tính D. Mora triên SEANcho sự liên kết hình trị lược Đông hình Á A. Việt Nam A. Việt Nam gia nhập ASEAN C. Ban Hiến churong ASEAN được thông qua D. Mi-an-ma trờ ngại là do tác động từ nguyên nhân nào sau đây? B. Cam-pu-chia Câu 33 (VDC). Việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia A. Các nước có trình độ phát triển kinh tế không đồng đều. B. Mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN không phù hợp. Câu 32 (NB): Quốc gia nào sau đây the thành thành viên thứ 7 của C. Sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược giữa các nước D. Tác động của trật tự hai cực I-an-ta và chiến tranh lanh. Câu 34 (VD). Sự thành lập tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam acute (A)(ASEAN) nǎm 1967 cho thấy A. hop tác, liên kết là điều kiện quan trọng để thúc đầy phát triển. B. sự vươn lên mạnh mẽ của các nước thuộc địa sau khi giành độc lập. C. sự thay đồi tương quan so sánh lực lượng giữa các cường quốC. D. nhu cầu hòa bình, ổn định ở khu vực Đông Nam Á trở nên cấp thiết. Câu 35 (VD): Nhận xét nào sau đây không đúng về quá trình mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN? A. Phù hợp với mong muốn, lợi ích của các nước thành viên. B. Góp phần nâng cao vị thế của ASEAN trên trường quốc tế C. Sự gắn kết các quốc gia có chế độ khác nhau vì mục tiêu chung. D. Quá trình mở rộng thành viên không chịu tác động từ bên ngoài (1967-1976) Câu 36 (VD) Trong 10 nǎm đầu sau khi thành lập hợp tác kinh tế của tổ chức ASEAN A. chịu những tác động sâu sắc của xu hướng quốc tế hóa B. chưa đáp ứng được mục tiêu của các nước thành viên C. bị chi phối mạnh mẽ bởi tổ chức thương mại thế giới D. chưa được đề ra trong mục tiêu hoạt động của tổ chức Câu 37 (TH): Từ nǎm 1967 đến nǎm 1976 là giai đoạn tổ chức ASEAN A. hoàn thiện cơ cấu tổ chức, tǎng cường hợp tác quốc tế. B. xây dựng và phát triển cộng đồng ASEAN vững mạnh. C. thành lập và bước đầu phát triển về cơ cấu tổ chứC. D. ra sức mở rộng thành viên và nâng cao vị thế quốc tế. Câu 37 (TH): Từ nǎm 1967 đến nǎm 1976, ASEAN có hoạt động nào sau đây? A. Thông qua bản Hiến chương ASEAN. B. Ra tuyên bố về khu vực hòa bình,tự do và trung lập. C. Lần lượt kết nạp Bru-nây và Việt Nam làm thành viên. D. Ra tuyên bố về việc xây dựng Cộng đồng ASEAN. Câu 38 (TH): Từ nǎm 1976 đến nǎm 1999 là giai đoạn tổ chức ASEAN
Câu 19. Sự kiện thẳng lợi nào sau này trở thành ngày kỷ niệm của Cách mạng tháng Tám nǎm 1945 ở Việt Nam? A.Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập (2 /9/1945) B.Khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội (19/8/1945) C.Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị (30/8/1945) D.Khởi nghĩa giành chính quyền ở Sài Gòn (25/8/1945) Câu 20. Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám nǎm 1945 ? A.Thẳng lợi đầu tiên trong thời đại mới của một dân tộc nhược tiểu đã tự giải phóng khỏi ách đế quốc thực dân. B.Buộc Pháp công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. C.Mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc:độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội D.Phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp - Nhật và phong kiến, đem lại độc lập tự do cho dân tộC. Câu 21. Đâu không phải là ý nghĩa đối với thế giới của cách mạng tháng Tám nǎm 1945 ở Việt Nam? A.Góp phần vào chiến thẳng chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai. B.Góp phần cố vũ các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc đứng lên đấu tranh tự giải phóng C.Có ảnh hưởng đến công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của In-đô-nê-xia và Lào. D.Chọc thủng khâu yếu nhất trong hệ thống thuộc địa, góp phần làm suy yếu chủ nghĩa đế quốC. Câu 22. Mặt trận nào sau đây đã lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa trong cách mạng tháng Tám nǎm 1945? A.Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. B.Mặt trận Liên Việt. C.Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. D.Mặt trận Việt Minh. Câu 23. Bài học nào từ cách mạng tháng Tám nǎm 1945 có thể vận dụng cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay? A.Đoàn kết toàn dân tộc trong mặt trận dân tộc thống nhất B.Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội C.Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. D.Vận dụng tất cả các thời cơ thuận lợi từ bên ngoài , coi đó là nhân tố chủ yếu. Câu 24. Bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng Tám (1945)ở Việt Nam được coi là nhân tố quyết định đối với thẳng lợi của sự nghiệp cách mạng, đó là A.sự lãnh đạo của Đảng. B.xây dựng và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộC. C.xác định và nắm bắt thời cơ. D.kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.