Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
[LSCS 17]. Cuộc đấu tranh bảo vệ Tố quốc của nhân dân Việt Nam (từ sau tháng 4-1975 đến cuối những nǎm 80 của thế kỉ xx ) có ý nghĩa nào sau đây? A. Chấm dứt hoàn toàn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân trên đất nước ta. B. Góp phần quan trọng vào quá trình "phi thực dân hóa trên thế giới. C. Góp phần bảo vệ hòa bình, ốn định ở khu vực châu Á và trên thế giới. D. Giúp đỡ nhân dân Cam-pu-chia bảo vệ nền độc lập dân tộC.
[LSCS 16]. Việt Nam tiến hành các cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc trong bối cảnh nào sau đây? A. Tình hình kinh tế - xã hội đất nước gặp nhiều khó khǎn. C B. Cuộc chiến tranh lạnh chấm dứt, trật tự lanta tan rã. C. Thiết lập quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước láng giềng. D. Đất nước độc lập, thống nhất, ổn định và phát triển.
Địa phươn g nào sau đây có phong 11 trào công nhân phát triên mạnh theo Lại khuynh hướng cách mạng vô sản trong những nǎm 1928-1929 7
SỐ GDRDT QUANG NGAI ĐÊ KIEM TRA GIOA KỲ 1 TRƯỜNG THPT SO 2 MQ ĐỨC NĂM HỌC 2024 - 2025 Ma dê thi: 274 Thời gian làm bài.50 phút MÔN LỊCH SỬ-LỚP 11 Họ, tên thi sinh: Số báo danh: ................Lớp: ............ PHAN I (2.0 điểm):Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 8. Mỗi câu hỏi thi sinh chi chọn một phương án. Câu 1: Ở Anh từ giữa thế kỉ XVI, công thương nghiệp phát triển đã thúc đẩy ngành nào sau đây phát triển nhanh? A. Luyện sắt, thiếc đóng tàu. B. Dịch vụ du lịch. C. Giao thông vận tài. D. Sản xuất vật liệu xây dựng. Câu 2: Vào thế kỉ XVI dén đầu thế kỉ XX, giai cấp nào sau đây tuy giàu có về kinh tế nhưng không có quyền lực chính trị tương xứng trong xã hội? A. Giai cấp công nhân thợ thủ công. B. Giai cấp tư sản và đồng minh của họ. C. Quý tộc phong kiến, địa chủ. D. Giai cấp nông dân, dân nghèo thành thị. Câu 3: Tình hình kinh tế nông nghiệp ở Pháp đến giữa thế kỉ XVIII, có đặc điểm là A. nông nghiệp phát triển nhanh chóng. B. phụ thuộc vào bên ngoài. C. được cơ giới hóa toàn bộ. D. nông nghiệp vẫn rất lạc hậu. Câu 4: Cách mạng tư sản nổ ra (từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) bao gồm những nhiệm vụ cơ bản nào? A. Dân tộc và dân chủ. B. Chính trị và xã hội. C. Tài chính và quyền lựC. D. Giàu mạnh và vǎn minh. Câu 5: Cuộc cách mạng nào sau đây (từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế ki XX) đã lợi dụng "ngọn cờ" tôn giáo cải cách để tập hợp lực lượng quần chúng nhân dân? A. Cách mạng tư sản Pháp. C. Cách mạng tư sản Anh. B. Cách mạng tư sản ĐứC. D. Cách mạng tư sản Mỹ. Câu 6: Mục tiêu đấu tranh của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) là A. đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền. B. xóa bỏ triệt để những mẫu thuẫn trong xã hội. C. xóa bỏ ách áp bức bóc lột của phong kiến, thực dân. D. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân. Câu 7: Các cuộc cách mạng tư sản (giữa thế kỉ XVI đến đầu thế ki XX) nổ ra và thắng lợi xuất phát từ tiền đề nào sau đây? A. Tiền đề về kỹ thuật. C. Tiền đề về quân sự. B. Tiền đề về vǎn hóa. D. Tiền đề về kinh tế. Câu 8: Cuộc cách mạng nào sau đây (cuối thế kỉ XVIII)mở ra thời kỳ thẳng lợi và cùng cố của chủ nghĩa tư bản? A. Cách mạng Hà Lan (Nê-đéc-lan). B. Cách mạng tư sản Pháp. C. Cuộc đấu tranh thống nhất nước ĐứC.
Câu 29: Hội nghị Trung ương 8 (6/1985) có chủ trương gi? A. Uu tiên phát triển công nghiệp nặng với quy mô lớn B. Xóa bỏ chế độ tập trung quan liệu bao cấp C. Đưa ra chủ trương chính sách lớn về bảo trợ xã hội D. Bước đột phá lần thứ ba về đối mới kinh tế Câu 30: Đại hội II của Đảng diễn ra ở đâu? A. Hà Nội B. Hương Cảng C. Ma Cao Câu 31: Đại hội VIII của Đảng diễn ra vào thời gian nào? D. Tuyên Quang A. Nǎm 1991 B. Nǎm 1986 C. Nǎm 1996 Câu 28: Hạn chế của Đại hội Đảng lần thứ I (3/1935) là? A. Chưa nhận thức đầy đủ về thực tiễn cách mạng thuộc địa B. Chưa giải quyết mỗi quan hệ giữa vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộC.giữa hai nhiệm vụ giải phóng dân tộc và cách mạng ruộng đất C. Chưa đề ra chủ trương chiến lược phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam, chưa đặt nhiệm vụ giải phóng dận tộc lên và tập hợp lực lượng toản dân tộc D. Đề ra chủ trương "thanh trừ trí, phú,địa, hào, đào tận gốc trốc tận rễ" VL10 D. Nǎm 2001 Câu 32: Nghị quyết xây dựng và phát triển vǎn hóa Việt Nam tại Hội nghị Trung ương 5(7/1998) được Đảng ta coi như là: A. Một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong xây dựng Đảng B. "Tuyên ngôn vǎn hóa của Đảng" trong thời kỳ chiến tranh C. "Tuyên ngôn vǎn hóa của Đặng" trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá D. Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá Câu 33: Từ khi thành lập cho đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa ra bao nhiêu Cương lĩnh chính trị để lãnh đạo cách mạng Việt Nam? A. 1 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 34: Dấu ấn sâu sắc nhất của Đại hội Đảng lần thứ X (2006) là: A. "Tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn của 15 nǎm đối mới" B. "Tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn của 20 nǎm đổi mới" C. "Tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn của 10 nǎm đồi macute (o)i'' D. "Tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn của 25 nǎm đồi macute (o)i'' Câu 35: Nhận thức mới của Đảng về xây dựng nền vǎn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc được khẳng định trong vǎn kiện Đại hội IX là: A. Nền tǎng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội B. Vǎn hóa mang tính dân tộc hóa., khoa học hóa, đại chúng hóa C. Vǎn hóa kháng chiến,vǎn hóa kiến quốc D. Vǎn hóa là một trong những mặt trận Câu 36: Điền vào chỗ __ nội dung về đối tượng nghiên cứu của khoa học Lịch sử Đảng: "Đảng quyết định những vấn đề __ sách lược và __ cách mạng. Đảng là người __ phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân, hiện thực hoá __ đưa đến thắng lợi". A. Chủ yếu/ chính sách/tổ chức/ chủ trương B. Quan trọng/ chiến lược lãnh đạo/ chủ trương C. Chiến lược/ phương pháp/tổ chức/ đường lối D. Cốt yếu/ chủ trương/lãnh đạo/ đường lối Câu 37: Việt Nam trở thành thành viên thứ bao nhiêu của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)? A. 160 B. 159 C. 149 D. 150 Câu 38: Đông Dương Cộng sản đảng được thành lập vào thời gian nào? A. Tháng 6/1929 B. Tháng 3/1929 C. Tháng 5/1929 D. Tháng 11/1929 Câu 39: Bài học kinh nghiệm nào trực tiếp dẫn đến thắng lợi: Mỹ cút, nguy nhào? A. Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội B. Kiên định tư tưởng chiến lược tiến công, quyết đánh và quyết thắng đế quốc Mỹ xâm lược C. Coi trọng công tác tổ chức, công tác xây dựng Đảng D. Thực hiện chiến tranh nhân dân, tìm ra biện pháp chiến đấu đúng đắn, linh hoạt,sáng tạo Câu 40: Cách mạng Tháng Tám đã góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về: A. Cách mạng vô sản B. Cách mạng giải phóng dân tộc C. Đoàn kết lực lượng cách mạng D. Xây dựng đảng cách mạng chân chính __ HÊT __