Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
VLIO Câu 14: Kể thua thành tố "phát huy sức mạnh toàn dân toc'' Đại hội Đảng lần thứ X(2006) A. đưa ra điểm mới A. Đoàn kết với giai cấp vô sản thế giới B. Đoàn kết với quốc tế C. Xóa bỏ mọi mặc cảm, định kiến phân biệt đối xử về quá khứ, thành phần giai cấp, tôn trọng những ý kiến khác nhau không trái với lợi ích của dân tộc D. Tích cực hội nhập thế giới Câu 15: Cách mạng Tháng Tám nǎm 1945 còn hạn chế nào? A. Các tầng lớp nhân dân chưa được hưởng quyền tự do, dân chủ B. Chưa giành được độc lập hoàn toàn C. Chưa lật đồ chế độ quân chủ phong kiến D. Chưa xoá bỏ chế độ phong kiến chiếm hữu ruộng đất Câu 16: Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa nào? A. Binh biến Đô Lương C. Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ B. Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn D. Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh Câu 17: Tác phẩm "Sơ thảo lịch sử phong trào cộng sản Đông Dương" (1933) là của tác giá: C. Hà Huy Tập A. Nguyễn Vǎn Cừ B. Hồ Chí Minh D. Lê Hồng Phong Câu 18: Tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi" (8/1947) là của ai? B. Hồ Chí Minh A. Trường Chinh C. Võ Nguyên Giáp D. Phạm Vǎn Đồng Câu 19: Hội nghị Giơnevơ kéo dài bao lâu? A. 76 ngày B. 56 ngày C. 55 ngày D. 75 ngày Câu 20: Hội nghị Trung ương 7(7/1994) có chủ trương gì? A. Phát triển nông nghiệp , thủ công nghiệp và phân phối lưu thông B. Quán triệt kinh tế nông nghiệp C. Khởi xướng đường lối đối mới toàn diện D. Phát triển công nghiệp , công nghệ và xây dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn mới Câu 21: Hội trường của Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt) là: C. Tôn Đức Thắng A. Huỳnh Thúc Kháng B. Hồ Chí Minh D. Võ Nguyên Giáp Câu 22: Theo Chi thị "Kháng chiến kiến quốc" (25/11/1945) nhiệm vụ cấp bách nhất của chính quyền cách mạng Việt Nam khi đó là gì? A. Cải thiện dời sống cho nhân dân B. Chống thực dân Pháp xâm lược C. Bài trừ nội phản D. Củng cố chính quyền Câu 23: Hội nghị Bộ Chính trị khóa V (8/1986) bàn về "đổi mới kinh tế.trước hết là vốn và vật tư, thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn:lương thực, thực phẩm hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu" là nội dung của vấn đề gì? A. Về cơ chế quản lý kinh tế B. Về cải tạo xã hội chủ nghĩa C. Về cơ cấu sản xuất D. Về chính sách xã hội Câu 24: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi Đảng ra đời đến nay đã để lại cho thế hệ sau này một trong những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng là: A. Không ngừng cùng cố tǎng cường đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế B. Tiến hành hàng loạt các phương pháp đấu tranh cách mạng trong các cuộc chiến tranh C. Tiến hành hàng loạt các hình thức đầu tranh cách mạng trong các cuộc chiến tranh D. Đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước Câu 25: Trong giai đoạn 1961-1965 để quốc Mỹ đã thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam? A. Chiến tranh đơn phương C. Việt Nam hóa chiến tranh B. Chiến tranh cục bộ D. Chiến tranh đặc biệt Câu 26: Khẳng định:"Đảng ta là đạo đức, là vǎn minh"là của ai? A. Trần Phú B. Trường Chinh C. Nguyễn Phú Trọng D. Hồ Chí Minh Câu 27: Điền vào chỗ ... về ý nghĩa của cao trào chống Nhật: "Cao trào kháng Nhật, cứu nước là một cuộc khởi __ làm cho __ cách mạng được mở __ rộng, lực lượng cách mạng được __ làm cho toàn Đảng toàn dân sẵn sàng.chủ nghĩa __ và chiến tranh du kích ..., giành chính quyền ở những nơi có điều kiện. Đó là một cuộc chiến đầu vĩ đại, động, tiến lên chớp thời cơ tổng khởi nghĩa". A. Chính nghĩa/ cách mạng/ phong trào/ cùng cố B. Từng phần/ cục bộ/ trận địa/ tǎng cường C. Chính quy/địa phương/ thế lực/ hùng mạnh D. Vũ trang/ khởi nghĩa thế trận/ lớn mạnh
Câu hỏi trắc nghiệm Câu 2. Người Venezuela thường kiêng tặng đồ vật hình xoǎn ốc vì lý do nào sau đây? A. Người Venezuela không thích ǎn ÔC. B. Vỏ ốc ám chỉ chiếc tù và khai chiến của các cướp biên. C. Vô ốc ám chỉ người giả dối, nói nǎng loanh quanh. D. Vó ốc ám chỉ gia chủ là người nhút nhát, khép kín.
Câu 1: Thực dân Pháp tiến hành khai thứ hai trong thời gian nào? B. 1897-1914 A. 1858-1884 1884-1897 D. 1919-1929 Câu 2: Mỹ buộc phải chấp nhận đàm phản với Việt Nam tại Paris vào thời gian nào? A. 27/1/1973 B. 13/5/1968 C. 1/11/1968 1/1/1969 Câu 3: Ngày 4/12/1953, tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa I đã thông qua: A. Luật cài cách ruộng đất B. Sắc lệnh Luật cái cách C. Cương lĩnh ruộng đất D. Ngoại giao kết thúc thắng lợi Câu 4: Đại tướng Nguyễn Chí Thanh được cử vào miền Nam trực tiếp phụ trách chỉ đạo cuộc kháng chiến với cương vị Bí thư Trung ương Cục, Chính ủy Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam vào thời gian nào? D. 9/1964 B. 5/1959 C. 1/1959 12/1963 Câu 5: Hội nghị Hiệp thương chính trị của hai đoàn đại biểu Bắc, Nam họp tại Sài Gòn vào thời gian nào? D. Tháng 8/1975 A. Tháng 10/1975 B. Tháng 11/1975 C. Tháng 4/1976 Câu 6: Từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX,chủ nghĩa tư bản có sự chuyển biến như thế nào? A. Chủ nghĩa tư bản đe đoạ, tước đoạt quyền tự do, dân chủ của nhân dân B. Chủ nghĩa tư bàn chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền C. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới D. Chủ nghĩa tư bản đẩy mạnh quá trình đi xâm chiếm thuộc địa ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh Câu 7: Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) được thành lập vào thời gian nào? A. Nǎm 1919 B. Nǎm 1864 C. Nǎm 1889 D. Nǎm 1917 Câu 8: Ai chủ trương phong trào Đông Du? A. Nguyễn Thái Học B. Phan Bội Châu C. Phan Đinh Phùng D. Phan Châu Trinh Câu 9: Chủ đề chính của Đại hội Đảng lần thứ XII (2016)là gi? A. "Tiếp tục nâng cao nǎng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đầy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến nǎm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại" B. "Tǎng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộC., dân chủ xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh toàn diện,đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốC., giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại" C. "Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đối mới, đầy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa" D. "Nâng cao nǎng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển" Câu 10: Quốc hội khóa I đã thông qua Luật cái cách ruộng đất vào thời gian nào? A. 4/12 1953 B. 31/12/1953 C. 19/1 1/1953 D. 19/12/1953 Câu 11: Hệ thống tổ chức của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên khi thành lập gồm mấy cấp? A. 3 C. 4 D. 5 B. 2 Câu 12: Bộ Chính trị đã quyết định mở Chiến dịch Điện Biên phủ vào thời gian nào? 6/12/1953 13/3/1954 C. 7/5/1954 D. 16/12/1953 Câu 13: Nguyên nhân cơ bản quyết định thẳng lợi của Cách mạng Tháng Tám là gì? A. Có khối liên minh công nông vững chắc,tập hợp được mọi lực lượng yêu nước trong mặt trận thống nhất B. Truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường bất khuất của dân tộc C. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng đứng đầu là Hồ Chí Minh D. Có hoàn cảnh thể giới thuận lợi từ chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc Trang 1/3-M
(NB) Tôn chỉ và mục đích thành lập của tổ chức ASEAN được thể hiện rõ trong Tuyen bo ASEAN (TH). Một trong những mục đích của tổ chức ASEAN là hợp tác giúp đỡ giữa các nước thành viên nhằm tế đầy sự phát triển kinh tế, xã hội và vǎn hóa. (VD). ASEAN chủ trương liên kết, hợp tác giữa các nước trên nhiều lĩnh vực khác nhau và tiến tới nhất thể hóa cả các nước thành viên (VDC) Mục tiêu thúc đầy hòa bình và ổn định khu vực của tổ chức ASEAN không chỉ đáp ứng đúng nhu cầu, nguyện vọng của các nước thành viên mà còn là điều kiện tiên quyết cho sự hợp tác và phát triển. Câu 2: Đọc đoạn tư liệu sau đây: Sau khi giành độc lập dân tộc, các quốc gia Đông Nam Á từng bước xây dựng và phát triển kinh tế, đưa tới nhu cầu hợp tác khu vựC. Điều này cũng được thúc đầy bởi sự phát triển của xu thế khu vực hóa trên thế giới xuất hiện từ những nǎm 5060 của thế kỉ xx Trong bối cảnh nhiều nước Đông Nam Á muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài, đồng thời thúc đẩy hợp tác và tương trợ lẫn nhau, từ những nǎm 60 của thế kỉ XX, một số tố chức khu vực đã ra đời ở Đông Nam Á. Ngày 8-8-1967 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)được thành lập tại Bǎng Cốc (Thái Lan)với nǎm nước sáng lập là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pi , Xin-ga-po và Thái Lan. (Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ cánh diều, tr. 18-19 (NB) ASEAN là tên viết tắt bằng tiếng Anh của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, được thành lập nǎm 1967 tại Thái Lan. b (TH). ASEAN là tổ chức liên kết khu vực xuất hiện đầu tiên ở Đông Nam Á và trên thế giới. c (VD). Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thành lập của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á là nhằm đối phó với những thách thức về an ninh, chính trị từ bên ngoài. d (VDC). Tổ chức ASEAN được thành lập là kết quả tác động của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan, đều có vai trò quyết định. Câu 3: Đọc đoạn tư liệu sau đây: Trong giai đoạn 1967-1999 ASEAN đã phát triển từ ASEAN 5 lên ASEAN 10 . Việc 10 nước trong khu vực trở thành thành viên ASEAN đánh dấu bước phát triển trong liên kết khu vực ở Đông Nam Á. Nǎm 1988, Thủ tướng Thái Lan Cha-ti-chai-Chu-ha van kêu gọi: "Biến Đông Dương từ chiến trường thành thị trường". Tháng 10-1990 Tổng thống In-đô-nê-xi-a Xu-hác-10 là nguyên thủ đầu tiên từ các nước ASEAN thǎm chính thức Việt Nam . Đáp lại, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Việt Nam Võ Vǎn Kiệt đã đi thǎm In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Xin-ga-po. Ngày 28-7-1995, Việt Nam gia nhập ASEAN. Sự kiện này đánh dấu bước phát triển mới của quá trình hòa giải,hòa nhập và phát triển của Đông Nam A. (Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ cánh diều, tr. 20) a (NB). Nǎm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN và trở thành thành viên thứ T của tổ chức này. b (TH). Sự cải thiện quan hệ giữa các nước Đông Dương với nhóm các nước sáng lập ASEAN theo hướng tích c đã tạo cơ sở quan trọng để Việt Nam gia nhập tổ chức này. c (VD). Việc Việt Nam gia nhập ASEAN là sự kiện đánh dấu chấm dứt hoàn toàn mọi xung đột, tranh chấp ở kh vực Đông Nam Á, mở ra bước phát triển mới của Đông Nam A. d (VD). Sự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN và sự kiện ASEAN mở rộng số lượng thành viên lên 10 quốc gia đ đánh dấu bước phát triển trong liên kết khu vực ở Đông Nam Á. Câu 4: Đọc đoạn tư liệu sau đây: Từ 1976-1999 ASEAN thiết lập quan hệ chính trị ổn định trong khu vực mở rộng thành viên và từng b nâng cao vị thế của ASEAN trên trường quốc tế. Từ sau Hiệp ước Ba-li (1976), Hội nghị Thượng đỉnh là cơ cl
Câu 4: Trong cuộc Tổng tiến công và nội dậy xuân Mậu Thân nǎm 1968, ở mũi tiến công đánh vào sân bay, ai đã được phân công làm mũi trưởng và đã anh dũng hy sinh? A. Trần Thanh Liêm B. Lê Vǎn Mừng C. Nguyễn Vǎn Kế D. Nguyễn Chí Trai