Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
[LSCS 22]. Nội dung nào sau đây phản ảnh đúng một trong những quan điếm chủ đạo của Việt Nam trong việc bảo vệ Tố quốc từ sau tháng 4-1975 A. Coingoal lue là nhân tố quyết định mọi tháng lợi và thành công. B. Kiên định muc tiêu độc lập dân tộc gân liền với chủ nghĩa xã hội C. Chi chu trong phát triển sức mạnh của đất nước về vǎn hoá - xã hỏi. D. Ket hop chot chế hai nhiệm vụ chiến lược: kháng chiến và kiến quốc [LSCS 23]. Trong công cuộc bảo vệ chủ quyền biến, đảo của Tố quốc Việt Nam hiện nay, có thế vận dụng bài học kinh nghiệm lịch sử nào sau đây? A. Trong quá trinh đàm phản, tuyệt đối không nhân nhượng đối phương C B. Lấy đấu tranh quân sự làm chủ đạo, kết hợp với đấu tranh ngoại giao. C. Trong moi hoàn cảnh, nâm vững quan điếm "di bát biến ứng van biến" D. Chi sử dụng biện pháp hoà bình khi nhun nhường không có kết quá.
Số báo danh: ........ PHÀNI (2,0 điểm): Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả câu 8. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Cách mạng tư sản nó ra (từ giữa thế kí XVI đến đầu thế kỉ XX) bao gồm những nhiệm vụ cơ bản nào? A. Chính trị và xã hội. B. Giau manh va vǎn minh. D. Tài chinh và quyền lựC. C. Dân tộc và dân chủ. Câu 2: Cuộc cách mạng nào sau đây (cuối thế kỉ XVIII)mở ra thời ký thẳng lợi và công có các chủ nghĩa tư bàn? A. Cách mạng tư sản Anh. B. Cách mạng tư sản Pháp. C. Cách mạng Hà Lan (Nê-đéc-lan). D. Cuộc đấu tranh thống nhất nước ĐứC. Câu 3: Vào thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX, giai cấp nào sau đây tuy gihu có về kinh tế nhưng không có quyền lực chính trị tương xứng trong xã hội? A. Giai cấp tư sản và đồng minh của họ. B. Giai cắp nông dân, dân nghèo thành thị. C. Giai cấp công nhân, thợ thủ công. D. Quý tộc phong kiến, địa chú, Câu 4: Tinh hinh kinh tế nông nghiệp ở Pháp đến giữa thế kỉ XVIII, có đặc điểm là B. được cơ giới hóa toán bộ. A. nông nghiệp phát triển nhanh chóng. D. nông nghiệp vǎn rất lạc hậu. C. phụ thuộc vào bên ngoài. Câu 5: Cuộc cách mạng nào sau đây (từ giữa thế kí XVI đến đầu thế kỉ xx đã lợi dụng "ngon cờ" tôn giáo cái cách để tập hợp lực lượng quân chúng nhân đân? A. Cách mạng tư sản M9. B. Cách mạng tư sản Anh. C. Cách mạng tư sản ĐứC. D. Cách mạng tư sản Pháp. Câu 6: Các cuộc cách mạng tư sản (giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kí XX) nó ra và thẳng lợi xuất phát từ tiền đề nào sau đây? A. Tiền đề về kỹ thuật. B. Tiền đề vé vǎn hóa. C. Tiền đề về quân sự. D. Tiền đề về kính tế. Câu 7: Mục tiêu đấu tranh của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kí XVI đến đầu thể kỉ xx là A. đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền. B. xóa bỏ triệt để những mâu thuẫn trong xã hội. C. xóa bó ách áp bức bóc lột của phong kiến, thực dân. D. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân. Câu 8: Ở Anh từ giữa thế kỉ XVI, công thương nghiệp phát triển đã thúc đẩy ngành nào sau filmy phát triển nhanh? A. Luyện sắt, thiếc,đóng tàu. B. Dich vu du lịch. C. Giao thông vận tải. D. Sản xuất vật liệu xây dựng.
[LSCS 20]. Một trong những biểu hiện của bài học về phát huy tinh thần yêu nước + của các cuộc kháng chiến bảo vệ Tố quốc từ nǎm 1945 đến nay là A. chủ trương thành lập các mặt trận tập hợp sự tham gia của các tầng lớp trong xã hội. B. tinh thần sắn sàng chiến đấu, hi sinh vì sự nghiệp bảo vệ độc lập.chủ quyền quốc gia. C. vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam với đường lối đúng đán sáng tạo. D. phát huy sức mạnh nội lực của toàn dân và tranh thủ sự ủng hộ của thế giời.
[LSCS 19]. Các cuộc đấu tranh bảo vệ Tố quốc từ nǎm 1945 đế lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa? A. Phát huy yếu tố ngoại lực làm nhân tố quyết định sức mạnh bảo vệ Tố quốC. C B. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại kết hợp xây dựng và bảo vệ. C. Luôn đẩy mạnh các hoạt động ngoại giao để mở đường cho đấu tranh quân sự D. Tǎng cường sức mạnh quân sự là biện pháp duy nhất có thế bảo vệ Tổ quốC.
Câu 1: (4.0 điểm). Phân tích bài học kinh nghiệm trong lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975 Câu 2: (6.0 điểm): - Trình bày quan điểm của Đảng về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam trong Nghị quyết Trung ương 8(10/2018) (3.0 điểm) - Phân tích nội dung Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển. (3.0 điểm) __ Hết __