Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
Câu 6. Cho các chất dưới đây: HClO_(4), HClO, HF, HNO_(3),H_(2)S,H_(2)SO_(3) NaOH, NaCl, CuSO_(4),CH_(3)COO_(H) Số chất thuộc loại chất điện li mạnh là A. 5. B. 6. C. 7. D. 4. Câu 7: Trong dungdịch loãng của các chất khác nhau, tích số ion của nước chi phụ thuộc vào yếu nào sau đây D. áp suất A. nồng độ B. thể tích C. nhiệt độ Câu 8: Dung dịch nào dưới đây dẫn điện tốt nhất? D.NaI 0,001M A. NaI 0,002M B. NaI 0,010M C. NaI 0,100M Câu 9. Đối với phản ứng sau, cân bằng sẽ bị ảnh hưởng như thế nào khi tǎng nhiệt độ (các điều kiện khác giữ không đồi)? H_(2)(g)+(1)/(2)O_(2)(g)leftharpoons H_(2)O(l) Delta _(r)H_(298)^0=-296kJ B. Cân bằng chuyển dịch sang trái. A. Cân bằng chuyển dịch sang phải. D. Không dự đoán được sự chuyển dịch cân bằng. C. Không thay đổi. Câu 10. Trong phản ứng nào sau đây sự tǎng áp suất sẽ dẫn tới cân bằng chuyển dịch sang trái (các điều kiện khác coi như không thay đổi)? A CaCO_(3)(s)leftharpoons CaO(s)+CO_(2)(g) B. CO(g)+H_(2)O(g)leftharpoons H_(2)(g)+CO_(2)(g) C 2H_(2)(g)+O_(2)(g)leftharpoons 2H_(2)O(l) D. C(s)+O_(2)(g)leftharpoons CO_(2)(g) Câu 11: Cho cân bằng hóa học : CaCO_(3)(racute (check (a))n)leftharpoons CaO(racute (check (a))n)+CO_(2)(khi) Biết phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Tác động nào sau đây vào hệ cân bằng đề cân bằng đã cho chuyển dịch theo chiều thuận? B. Tǎng áp suất. A. Giảm nhiệt độ. D. Tǎng nhiêt đô C. Tǎng nồng đột khí CO_(2)
Câu hỏi 115: (1 ,0 điểm) Gọi tên các hợp chất sau theo danh pháp thay thế: 2 CHequiv C-CH-CH_(2)-CH-CH_(3) C_(2)H_(5)
__ Số bảo danh:...... __ PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chi chọn một phương án. Câu 1: Trong cùng điều kiện xác định,kết luận nào sau phản ứng xảy ra từ chất tham gia tạo thành chất sản phẩm. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Nếu chất sản phẩm không thể tác dụng với nhau để tạo lại chất ban đầu thì đó là phản ứng thuận nghịch. B. Nếu chất sản phẩm có thể tác dụng với nhau để tạo lại chất ban đầu thì đó là phản ứng một chiều. C, Nếu chất sản phẩm có thể tác dụng với nhau để tạo lại chất khác thì đó là phản ứng thuận nghịch. (D) Nếu chất sản phẩm có thể tác dụng với nhau để tạo lại chất ban đầu thì đó là phản ứng thuận nghịch. Câu 2: Trong phản ứng thuận nghịch, kết luận nào sao đây là đúng tại thời điểm ban đầu? A. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. B. Nồng độ các chất trong hệ phản ứng không đôi. C. Tốc độ phản ứng nghịch bằng 0 sau đó giảm dần. D. Tốc độ phản ứng thuận đạt lớn nhất sau đó giảm dần. Câu 3: Phát biểu nào sau đây vê một phản ứng thuận nghịch tại trạng thái cân bằng là sai? A. Tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch. B. Nồng độ của tất cả các chất trong hỗn hợp phản ứng là không đổi. C. Nông độ mol của chất phản ứng luôn bằng nồng độ mol của chất sản phẩm phản ứng. D. Phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn diễn ra. Câu 4. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch? A Mg+2HClarrow MgCl_(2)+H_(2) B. H_(2)+I_(2)leftharpoons 2HI. C. C_(2)H_(5)OH+3O_(2)xrightarrow (t^circ )2CO_(2)+3H_(2)O D. 2KClO_(3)xrightarrow (t^circ )2KCl+3O_(2) Câu 5: Trong sô các dung dịch có cùng nồng độ mol sau đây, dung dịch nào có độ dẫn điện yếu nhất? D. H_(2)SO_(4) A. NaCl B. CH_(3)COONa C. CH_(3)COOH
Tên gốc acid & Tên gốc hidrocarbon mathrm(HCOO)- : & -mathrm(CH)_(3) mathrm(CH)_(3) mathrm(COO)- : & -mathrm(C)_(2) mathrm(H)_(5) mathrm(C)_(2) mathrm(H)_(5) mathrm(COO)- : & -mathrm(CH)_(2) mathrm(CH)_(2) mathrm(CH)_(3) -mathrm(CH)(mathrm(CH)_(3))_(2) mathrm(C)_(6) mathrm(H)_(5) mathrm(COO)- : & -mathrm(C)_(6) mathrm(H)_(5) -mathrm(CH)_(2) mathrm(C)_(6) mathrm(H)_(5) mathrm(CH)_(2)=mathrm(CHCOO)- : & -mathrm(CH)=mathrm(CH)_(2) mathrm(CH)_(2)=mathrm(C)(mathrm(CH)_(3)) mathrm(COO)- : & (mathrm(CH)_(3))_(2) mathrm(CHCH)_(2) mathrm(CH)_(2)-...
M] Câu 8. Trộn 200 g chất lỏng X ở nhiệt độ 100^circ C vào 50 g chất lỏng Y ở nhiệt độ 75^circ C thì nhiệt độ của hỗn hợp là 90^circ C . Nếu trộn 200 g chất lỏng X ở nhiệt độ 100^circ C vào 50 g chất lỏng Y ở nhiệt độ 50^circ C thì nhiệt độ của hỗn hợp là A. 70^circ C B. 85^circ C C. 60^circ C D. 80^circ C