Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
Câu 7: Một dung dịch có nồng độ H^+ gấp 17 lần nồng độ H^+ của cà phê đen.Tính độ pH của dung dịch đó.
học, Như 10á t A. 2. nghiệm mà Fe bị ǎn mòn điện hóa học là B.3. Câu 41. Tiến hành các thí nghiệm sau: C. 4. D. 5. TN_(1) : Cho hơi nước đi qua ống đựng ; bột sắt nung nóng: 1. TN_(2) : Cho định sắt nguyên chất vào dung dịch H_(2)SO_(4) loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch Cu TN_(3) : Cho từng giọt dung dịch Fe(NO_(3))_(2) vào dung dịch AgNO_(3) TN_(4) : Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon)trong không khí ầm: - TNs: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO_(4) TN_(6) : Nối 2 đầu dây điện nhôm và đồng để trong không khí ầm. Số trường hợp xảy ra ǎn mòn điện hóa học là (D. 4. A. 5. B.3. C. 6. Câu 42.(B.08) Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1 : Nhúng thanh Fe vào dung dich FeCl_(3) - Thí nghiệm 2 : Nhúng thanh Fe vào dung dich CuSO_(4) - Thí nghiệm 3 : Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl_(3) - Thí nghiệm 4:Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ǎn mòn điện hoá là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 43. (C .12) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO_(4) và H_(2)SO_(4) loãng; (b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O_(2) (c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO_(3))_(3) và HNO_(3) (d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl. Số thí nghiệm có xảy ra ǎn mòn điện hóa là A. 1. B. 4. C. 2. Câu 44.(MH.19)Tiến hành các thí nghiệm sau: D
Câu 4: Tim phát biểu đúng/sai. A. Quá trinh oxi hóa một chất là quá trình làm tǎng số oxi hóa của chất đó sau phản ứng. B. Quá trinh khử một chất là quá trình làm giảm số oxi hóa của chất đó sau phản ứng. C. Số oxi hóa của một nguyên tố cũng chính là hóa trị của nguyên tố đó. D. Chất khử là chất nhường electron B. là chất có số oxi hóa tǎng sau phản ứng. Câu 5: Cho phương trình phản ứng: Fe_(2)(SO_(4))_(3)+Fearrow 3FeSO_(4) Phát biểu nào sau đây đúng/sai? A. Nguyên tử Fe vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa. B. Nguyên tử Fe là chất khữ. C. Ion Fe (III)trong hợp chất Fe_(2)(SO_(4))_(3) là chất khử. D. Nguyên tử Fe là chất khử và ion Fe (III) là chất oxi hóa. Câu 6: Tim phát biểu đúng/sai. B. Chất khử là chất nhường electron. A. Chất oxi hóa là chất tǎng số oxi hóa C. Chất oxi hóa là chất nhận electron D. Chất khử là chất tǎng số oxi hóa. Câu 7: Tim phát biểu đúng/sai. B. Quá trình khử là quá trình nhường electron. A. Quá trình oxi hóa là quá trình tǎng số oxi hóa D. Quá trình khử là quá trình giảm sô oxi hóa. C. Quá trình oxi hóa là quá trình nhận electron Câu 8: Xét phản ứng oxi hóa -khử: 2KClO_(3)arrow 2KCl+3O_(2) A. Phản ứng (1)là phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử (chất oxi hóa và chất khử cùng nằm trong n chất phản ứng) B. Nguyên tố Cl trong chất phản ứng có số oxi hóa là +5 C. Chlorine trong chất phản ứng vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử D. Nguyên tố oxygen trong phản ứng đóng vai trò chất khử.
Câu 3. Quy ước về sự nhiễm điện của thanh thủy tinh và thanh nhựa sắm màu ra sao?
2. Đốt cháy hoàn toàn 5,7 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic X (có công thức dạng C_(n)H_(2n+1)COOH) và một ancol Y (có công thức dạng C_(m)H_(2m+1)OH) thu được 5,04 lít (đktc khí CO_(2) 5,4 gam H_(2)O Biết số nguyên tư cacbon trong X và Y khác nhau. Xác định công thức của X và Y.