Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
Câu 38. [QG.20 - 202] Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br?? A. Methane. B. Butane. C. Propene. D. Ethane. Câu 39. Cho phản ứng: HC=CH+HBrxrightarrow (12) Sản phẩm của phản ứng trên là A. CH_(3)-CHBr_(2) B. CH_(2)Br-CH_(2)Br. C. CHBr_(2)-CHBr_(2) D. CH_(2)=CH-Br. Câu 40. Cho phản ứng: HCequiv CH+H_(2)Oxrightarrow [H_(2)SO_(4)cdot 80^circ C] Sản phẩm của phản ứng trên là A. CH_(2)=CH-OH. B. CH_(3)-CH=O. C. CH_(2)=CH_(2). D. CH_(3)-O-CH_(3). Câu 41. Cho phản ứng: CH_(3)-Cequiv CH+H_(2)Oxrightarrow [H_(2)SO_(4)cdot 80^circ C] Sản phẩm chính của phản ứng trên là A CH_(3)CH_(2)-CH=O B. CH_(3)-CO-CH_(3). C. CH_(2)=C(CH_(3))-OH. D. HO-CH=CH-CH_(3). Câu 42. Trùng hợp ethylene, sản phẩm thu được có cấu tạo là A. +CH_(2)=CH_(2))_(n) B. +CH_(2)-CH_(2))_(0) C. +CH=CH_(n) D +CH_(3)-CH_(3))_(0) Câu 43. [CD-SBT] Các chai lọ, túi,màng mỏng trong suốt,không độc, được sử dụng làm chai đựng nước, thực phẩm, màng bọc thực phẩm được sản xuất từ polymer của chất nào sau đây? A. But -1 - ene. B. Propene. C. Vinyl chloride. D. Ethylene. Câu 44. Khi cho but-2-yne phản ứng với bromine dư, tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được sản phẩm hữu cơ là A. CH_(3)CBr_(2)-CBr_(2)CH_(3). B. CH_(3)CHBr-CHBrCH_(3). C. CH_(3)CH_(2)CHBr-CBr_(3). D CHBr_(2)-CBr_(2)CH_(2)CH_(3). Câu 45. Oxi hoá ethylene bằng dung dịch KMnO_(4) thu được sản phẩm là: A. MnO_(2),C_(2)H_(4)(OH)_(2) KOH. C K_(2)CO_(3),H_(2)O,MnO_(2). B. C_(2)H_(5)OH,MnO_(2), KOH. D. C_(2)H_(4)(OH)_(2),K_(2)CO_(3),MnO_(2). Câu 46. Phương pháp điều chế ethylene trong phòng thí nghiệm là B. Cracking alkane. A. Đun C_(2)H_(5)OH với H_(2)SO_(4) đặc ở 170^circ C D. Cho C_(2)H_(2) tác dụng với H_(2) (xt: Lindlar). C. Tách H_(2) từ ethane. Câu 47. Alkyne nào sau đây không có nguyên tử hydrogen linh động? D. HCequiv CH. A. CH_(3)-Cequiv CH. B. CH_(3)CH_(2)-Cequiv CH. C. CH_(3)-Cequiv C-CH_(3). Câu 48. Alkyne nào sau đây không có nguyên tử hydrogen linh động? D. propyne. A. acetylene. B. but-2-yne. C. pent-1-yne. Câu 49. Alkyne nào sau đây có nhiều nguyên tử hydrogen linh động nhất? D. acetylene. B. hex-1-yne. C. propyne. A. but-1-yne. Câu 50. (QG.18 - 201): Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO_(3) trong NH_(3) D. Propyne B. Methane C. Benzene A. Ethylene Câu 51. (QG.18 - 204): Sục khí acetylene vào dung dịch AgNO_(3) trong NH_(3) thu được kết tủa màu gì? D. xanh. C. đen. A. vàng nhạt. B. trǎng. Câu 52. Khi cho acetylene phản ứng với lượng dư AgNO_(3)/NH_(3) tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được sản phẩm hữu cơ là A. HCequiv CH. B. HCequiv CAg. C. AgCequiv CAg. D. CH_(2)=CH_(2). Câu 53. Chất nào sau đây không phản ứng được với AgNO_(3)/NH_(3) C. acetylene. D. but-1-yne. A. but-2-yne. B. propyne.
A. 3,3-dimethylpent -2-yne. B. 4,4-dimethylpent-3-yne C. 4,4-đimethy lhex-2-yne. D. 3,3 -dimethylpent -4-yne. Câu 22. Alkyne dưới đây có tên gọi là CH_(2)-Cequiv C-CH-CH_(2)-CH_(3) CH_(3) A. 1,4-dimethylpent-2-yne. B. 5-methylhept-3-yne. C. 1,4-đimethy Ihex-2-yne. D. 4-methylhex-3-yne. Câu 23. Công thức cấu tạo của 3 -methylbut-1-yne là B CH_(3)CH_(2)CH_(2)-Cequiv CH. A. (CH_(3))_(2)CH-Cequiv CH. C. CH_(3)-Cequiv C-CH_(2)CH_(3). D. CH_(3)CH_(2)-Cequiv C-CH_(3) Câu 24. Công thức cấu tạo của 4-methylpent-2-yne là B. (CH_(3))_(2)CH-Cequiv CH-CH_(3) A. CH_(3)-Cequiv C-CH_(2)CH_(2)CH_(3) C. CH_(3)CH_(2)-Cequiv CH-CH_(2)CH_(3) D. (CH_(3))_(3)C-Cequiv CH Câu 25. [MH2 - 2020]Chất nào sau đây có một liên kết ba trong phân tử? D. Benzene. A. Methane. B. Ethylene. C. Acetylene. Câu 26. Khi có mặt chất xúc tác Ni ở nhiệt độ thích hợp, alkene cộng hydrogen vào liên kết đôi tạo thànl hợp chất nào dưới đây? B. xycloalkane. C. alkyne. D. alkene lớn hơn A. alkane. Câu 27. Phản ứng hydrogen hóa alkene thuộc loại phản ứng nào dưới đây? A. phản ứng thế. B. phản ứng tách. C. phản ứng cộng. D. phản ứng phân hủy. Câu 28. Alkene không phản ứng được với chất nào dưới đây? C. NaCl. D. H_(2) A. Br2. B. Cl_(2) Câu 29. Chất nào sau đây không thể cộng hợp vào alkene? C. H_(2)O D. H_(2)SO_(4) B. NaOH. A. HCl. Câu 30. Nếu muốn phản ứng: CHequiv CH+H_(2)xrightarrow (t^circ ) dừng lại ở giai đoạn tạo thành ethylene thì cần sử dụng xúc tác nào dưới đây? A. H_(2)SO_(4) đặC. B. Lindlar. C. Ni/t^circ D. HCl loãng. Câu 31. Phản ứng hydrogen hóa alkyne thành alkane được viết dưới dạng tổng quát là A. C_(n)H_(2n-2)+H_(2)xrightarrow (xt_(n)t^circ )C_(n)H_(2n) B. C_(n)H_(2n)+H_(2)xrightarrow (xt,t^circ )C_(n)H_(2n+2) C. C_(n)H_(2n-2)+2H_(2)xrightarrow (xt,t^circ )C_(n)H_(2n+2) D. C_(n)H_(2n-6)+4H_(2)xrightarrow (xt,1^circ )C_(n)H_(2n+2) Câu 32. [KNTT - SBT]Chất nào sau đây cộng H_(2) dư (Ni,t^circ ) tạo thành butane? D. (CH_(3))_(2)C=CH_(2) A. CH_(3)-CH=CH_(2). B. CH_(3)-Cequiv C-CH_(2)-CH_(3) C. CH_(3)-CH_(2)-CH=CH_(2). Câu 33. Alkene có thể cộng hợp nước khi có xúc tác là A. base. C. acid. D. KMnO_(4) B. MnO_(2) Câu 34. Phản ứng đặc trưng của alkene là B. Phản ứng thế. A. Phản ứng tách. C. Phản ứng cộng. D. Phản ứng oxi hóa. Câu 35. Sản phẩm tạo thành khi cho propene tác dụng với H_(2)(Ni,t^circ ) là A. propyl. B. propane. C. pentane. D. butane. Câu 36. Chất nào sau đây có khả nǎng làm mất màu dung dịch bromine? A. ethane. B. propane. C. butane. D. ethylene. Câu 37. (QG.18 - 202): Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br_(2) A. benzene. B. ethylene. C. methane. D. butane.
Cho 50g canxi cabornate +200gam dung dịch CH3COOH a>Viết phương trình hoá học. b>Tính C% dung dịch sau phản ứng
Cho 1,3 gam Zn+ dung dịch CH3 COOH 2M a>Viết phương trình hoá học. b>Tính thể tích dung dịch CH3COOH cần dùng. c>Tính thể tích khí H2 ở điều kiện chuẩn. d>Tính nồng độ mol dung dịch thu đước sau phản ứng
Câu 3. Số oxi hóa có thể xác định thông qua công thức cấu tạo bằng cách tính điện tích các nguyên từ trong hợp chất với giả định đó là hợp chất ion . Ví dụ carbon dioxide (CO_(2)) có công thức cấu tạo là O=C=O , khi giả định CO_(2) là hợp chất ion thì coi như C nhường 2 electron cho mỗi nguyên từ nên công thức ion giả định là O^2-C^4+O^2- , từ đó xác định được số oxi hóa của O là -2 , của C là +4 Dựa vào cách trên hãy viết công thức ion giả định của các hợp chất sau từ đó suy ra số oxi hóa của các nguyên tử: H_(2)O,OF_(2),H_(2)O_(2)