Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
A. TULUAN(S)trình bày ra giây) 1. Cho biết số phân tử có trong 8 gam khí oxygen (cho nguyên tử khối của O là 16) 2. Tinh pH của dung dịch gồm 50ml dung dịch NH_(3) 0,05M và NH_(4)Cl 0,02M. Biết pK_(b(NH3))=4,76 3. Một phản ứng có hệ số nhiệt độ gamma _(2)=3,0. Cho biết tốc độ phản ứng tǎng lên bao nhiêu lần khi tǎng nhiệt độ phản ứng thêm 40^circ
Câu 1: [DNH] Hạt nhân (}_{19)^39K có số neutron là A. 19. B. 58. C. 39. D. 20. Câu 2: [ĐNH] Thí nghiệm thể tích giảm sau khi trộn rượu và nước chủ yếu cho thấy __ A. có lực tương tác giữa các phân tử. B. các phân tử rất nhỏ. C. có khoảng cách giữa các phân tử. D. phân tử bị biến dạng. Câu 3: [ĐNH] Một lượng khí có nhiệt độ ban đầu là 27^circ C , sau đó tǎng thêm 20^circ C. Nếu biểu thị trên thang nhiệt độ nhiệt động thì lượng khí này có A. nhiệt độ ban đầu là 27 K và sau đó tǎng thêm 20 K. B. nhiệt độ ban đầu là 300 K và sau đó tǎng thêm 20 K C. nhiệt độ ban đầu là 27 K và sau đó tǎng thêm 293 K. D. nhiệt độ ban đầu là 300 K và sau đó tǎng thêm 293 K. Câu 4: [ĐNH] Khi nói về truyền nhiệt và thực hiện công , phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Thực hiện công là quá trình có thể làm thay đổi nội nǎng của vật. B. Trong thực hiện công có sự chuyển hóa từ nội nǎng thành cơ nǎng và ngược lại. C. Trong truyền nhiệt có sự truyền động nǎng từ phân tử này sang phân tử kháC. D. Trong truyền nhiệt có sự chuyển hóa từ nội nǎng thành cơ nǎng và ngược lại. Câu 5: [ĐNH] Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các đường sức từ xuất phát từ cực S và kết thúc ở cực N của nam châm. B. Mật độ đường sức từ biểu thị độ lớn cảm ứng từ trong từ trường. C. Nếu đoạn dây mang dòng điện không chịu tác dụng của lực từ thì ở đó chắc chắn không có từ trường. D. Khi mặt phẳng vòng dây phẳng vuông góc với từ trường đều thì từ thông đi qua nó bằng không. Câu 6: [DNH] Nǎng lượng liên kết riêng của một hạt nhân được xác định bằng A. tích của khối lượng của hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không. B. thương số giữa nǎng lượng liên kết của hạt nhân và số nucleon của hạt nhân ấy. C. tích của nǎng lượng liên kết của hạt nhân với số nucleon của hạt nhân ấy. D. tích của độ hụt khối của hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không. Câu 7: [DNH] Xoa cồn lên mu bàn tay sẽ có cảm giác mát lạnh là do cồn A. thu nhiệt trong quá trình hóa hơi. B. tỏa nhiệt trong quá trình ngưng tụ. C. thu nhiệt trong quá trình nóng chảy. D. tỏa nhiệt trong quá trình đông đặC. Câu 8: [DNH] Trong phân rã hạt nhân: (}_{15)^30Parrow _(14)^30Si+X , hạt X ở đây là A. proton. B. neutron. C. positron. D. electron. Câu 9: [ĐNH] Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4cdot 10^5J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy 200 g nước đá ở 0^circ C là 6,8cdot 10^4J 1,7cdot 10^6J c 6,8cdot 10^7J. 1,7cdot 10^3J. Câu 10: [ĐNH] Nếu độ phóng xạ của tritium trong một lít nước thải hạt nhân là 1,2cdot 10^5Bq thì sau ba chu kì bán rã của tritium, độ phóng xạ của tritium trong một lít nước thải hạt nhân này là A. 4.10^4Bq. 1,5cdot 10^4Bq 3,6cdot 10^5Bq 1,3cdot 10^4Bq
Câu 32. Dựa theo thành phần các nguyên tố, hợp chất hữu thành 2 nhóm lớn: A. Hydrocarbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chứC. (A) Hydrocarbon và hợp chất của hydrocarbon. C. Hydrocarbon no, hydrocarbon không no và dẫn xuất của hydrocarbon. D. Góc hydrocarbon và nhóm chứC. Câu 33. Chọn câu sai: Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ: A. Tan tốt trong dụng môi hữu cơ. B. Liên kết trong phân tử chủ yếu là liên kết cộng hóa trị. C. Thường kém bền với nhiệt và dễ cháy D. Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao. Câu 34. Cho các hợp chất: CH_(4);CHCl_(3);NaHCO_(3);NH_(4)HCO_(3);C_(2)H_(7)N;HCN; C_(12)H_(2)O_(11);(C_(2)H_(3)Cl)_(n);Al_(4)C_(3) ; NaSCN. Số chất không phải hợp chất hữu cơ là: (A) 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 35. Phân loại hai hợp chất hữu cơ hydrocarbon no và hydrocarbon không no đựa vào: A. Thành phần các nguyên tố có mặt trong phân tử. B. Số lượng carbon trong phân tử. C. Đặc điểm liên kết trong phân tử. D. Khối lượng phân tử. Câu 36. Chọn phát biểu đúng về gốc hydrocarbon: A. Kết hợp với nhóm chức tạo thành phân tử mang một tính chất hóa họC. B. Kết hợp với nhóm chức tạo thành phân tử mang những tính chất vật lí đặc trưng. C. Phần còn lại của hydrocarbon sau khi mất đi một hay nhiều nguyên tử hydrogen. D. Phần còn lại của hydrocarbon sau khi mất đi một hay nhiều nguyên tử carbon. Câu 37. Trên phổ IR của CH_(3)CHO có tín hiệu ở 1731cm^-1 đây là tín hiệu đặc trưng của liên kết: A. C-C B. C=O C. C-H D. O-H Câu 38. Phổ IR của một chất hữu cơ có tín hiệu ở 2860cm^-1 và 1712cm^-1 . Hợp chất hữu cơ là: A. CH_(3)OH B. CH_(3)NH_(2) C CH_(3)COOH D CH_(3)COOC_(2)H_(5) Câu 39. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ Y thu được CO_(2),H_(2)O HCl. Trong phân tử Y chứa nguyên tô nào? A. Carbon, hydrogen, oxygen và chlorine. B. Carbon, hydrogen và chlorine. C. Carbon, hydrogen, oxygen và có thể có chlorine. oxygen. D. Carbon, hydrogen, chlorine và có thể có Câu 40. Chọn phát biểu đúng về C_(2)H_(5)OH A. Nhóm chức là OH và C_(2)H_(5) B. Gốc hydrocarbon là OH và C_(2)H_(5) C. Gốc hydrocarbon là OH và nhóm chức là C_(2)H_(5) D. Gốc hydrocarbon là C_(2)H_(5) và nhóm chức là OH Câu 41. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về thành phần các nguyên tố trong phân tử các hợp chất hữu cơ: A. Một vài nguyên tô ít gặp hơn trong thành phần hợp chất hữu cơ là phosphorus, các halogen.
Từ 1 tấ n khoa i chứa 90% bột có thể sả n xuất được bao nhiêu lít rượu 30^circ C,D=1.08g/ ml,H=80%
Câu 2(1,5 (nem): a/ Nitrogen là một nguyên tố hóa học có số hiệu nguyên tử là 7. Viết cấu hình electron, phân bộ electron vào các Orbital và xác định SỐ electron độc thân ? b/ Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện của nitrogen là 6. X có tính kim loại , phi kim hay khí hiếm? Vì sao?