Trợ giúp bài tập về nhà môn Sinh học
Phần khó nhất của việc học môn sinh học là làm thế nào để học sinh hiểu được thế giới vi mô của sinh học, cách đi vào bên trong tế bào và khám phá gen và phân tử.Tuy nhiên, với sự phát triển của công nghệ thông tin, trợ giúp bài tập về nhà môn sinh học Trợ giúp làm bài tập sinh học có thể đóng một vai trò quan trọng khi cả từ ngữ lẫn hình ảnh đều không thể giải thích đầy đủ các điểm sinh học.
QuestionAI là phần mềm học môn sinh học trực tuyến giúp bạn học và nắm vững kiến thức môn sinh học, bao gồm nhiều thí nghiệm và bài tập tương ứng, về cơ bản khác với các phần mềm trợ giúp các câu hỏi môn sinh học thông thường. Tại đây, bạn có thể mô phỏng thí nghiệm để tái hiện các kịch bản thí nghiệm, từ nông đến sâu, từng lớp một để tìm hiểu và nắm rõ các điểm kiến thức.
__ trong việc ǎn uống hàng ngày để có cơ thể khỏe mạnh tránh được bệnh béo phi. của sử dụng chất __ ......................... a .asso ............ ......... .....-...............-..... ......................... .................................. ........-. 26.13 Em hãy liệt kê thêm một số sản phẩm trong đời sống được chế biến từ chất béo. __ ...................-... ...................".
1. Trao đối khí ở sinh vật - Trao đổi khí là sự trao đổi __ (carbon dioxide và oxygen) giữa __ với môi trường.
26.1. Một số hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống gồm: chất béo, sáp __ được gọi là: A. chất béo. B. acetic acid. C. lipid. D. ethylic alcohol B. BÀI TẬP:
Câu 25. Số đáp án đúng khi nói về tập tính của động vật là: 1. Tập tính học được là tập tính đặc trưng cho loài đó 2. Tập tính kiếm ǎn có vai trò quan trọng hàng đầu đối với sự sinh tồn của động vật 3. Tập tính sinh sản và tập tính xã hội có thể bao gồm nhiều tập tính nhỏ khác 4. Mỗi loài có một phạm vi bảo vệ lãnh thổ nhất định khác nhau A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 26. Cho một số tập tính ở động vật như sau: I. Tò vò đào hố trên mặt đất để làm tổ sinh sán. II. Khi tham gia giao thông, khi thấy đèn tín hiệu bật xanh thì người điều khiển xe được đi. III. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm. IV. Ve kêu vào mùa hè. Số lượng tập tính bẩm sinh là A. 1. B. 2 C. 3 D. 4. Câu 27. Vòng đời của sinh vật là A. khoảng thời gian tính từ khi cơ thể được sinh ra, lớn lên, phát triển thành cơ thể trưởng thành, sinh sản tạo cá thể mới, già đi rồi chết. B. khoảng thời gian tính từ khi cơ thể được sinh ra, lớn lên, phát triển thành cơ thể trưởng thành. C. khoảng thời gian tính từ khi cơ thể được sinh ra, lớn lên, phát triển thành cơ thể trưởng thành, sinh sản tạo cá thể mới. D. khoảng thời gian tính từ khi cơ thể được sinh ra,sinh trưởng và phát triển thành cơ thể trưởng thành. Câu 28. Trong các dấu hiệu sau, dấu hiệu đặc trưng của phát triển ở sinh vật là 1. Phân hoá tế bào 2. Phát sinh hình thái 3. Tǎng tế bào 4. Thay đổi chức nǎng sinh lí của cơ thể A. (1), (2), (4) B. (1), (2), (3) Câu 29. Thứ tự đúng về vòng đời của các loài sinh sản hữu tính C. (1), (2), (4) D (1), (3), (4) 1. Phôi 2. Hợp tử 3. Con non hoặc cây non 4. Cá thể trưởng thành 5. Cá thể chết 6. Cá thể già A. 1-2-3-4-6 B.2-1-3-4-6-5 C.2-1-4-3 D.1-2-4-3-6-5 Câu 30. Điều không đúng khi nói về sinh trưởng và phát triển là A. sinh trưởng là quá trình tǎng kích thước và khối lượng của cơ thể. B. phát triển là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể. C. phát triển bao gồm sự thay đổi về số lượng tế bào, cấu trúc, hình thái và trạng thái sinh D. quá trình sinh trưởng và phát triển diễn ra trong khoảng thời gian dài và phức tạp Câu 31. Ở cây hai lá mầm, thân và rễ dài ra là nhờ hoạt động của A. mô phân sinh cành. B. mô phân sinh bên. C. mô phân sinh lóng. D. mô phân sinh đinh. Câu 32. Tế bào thần kinh còn được gọi là: A. synapse B. neuron. C. myelin. D. ranvier. Câu 33. Synapse có hai loại: A. synapse hóa học và synapse xung thần kinh. B. synapse hóa học và synapse điện. C. synapse sinh học và synapse xung thần kinh. D. synapse sinh học và synapse điện. Câu 34. Các loài động vật chưa có tổ chức thần kinh cảm ứng có đặc điểm A. rất chậm, tiêu tốn nǎng lượng. B. rất nhanh, tiêu tốn nhiều nǎng lượng. C. rất nhanh, không tiêu tốn nǎng lượng. D. rất chậm, không tiêu tốn nǎng lượng. Câu 35. Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng về hệ thần kinh dạng ống? (1) Hệ thần kinh ống cấu tạo từ rất lớn tế bào thần kinh. (2) Hệ thần kinh ống gặp ở động vật thuộc các lớp Cá,Lưỡng cư, Bò sát,Chim và Thú. (3) Các tế bào thần kinh tập trung thành một ống nǎm ở phần lưng cơ thể. (4) Các tế bào thần kinh được phân chia thành thần kinh trung ương (gồm các hạch thần kinh và các dây thần kinh não, tủy)và thần kinh ngoại biên (gồm não bộ và tủy sống). A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 36. Khi nói về phản xạ. Theo lí thuyết,có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích từ môi trường thông qua hệ thần kinh. II. Phản xạ thực hiện qua cung phản xạ bất kì một bộ phận nào của cung phản xạ bị tổn thương, phản xạ sẽ không thực hiện đượC. III. Phản xạ ở động vật không xương sống hầu hết là các phản xạ không điều kiện. IV. Phản xạ có điều kiện được hình thành nhờ sự thay đổi liên hệ giữa các neuron khi chúng tǎng cường hoạt động do bị kích thích nhiều lần. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. hội.
Câu 1. Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của chǎm sóc rừng? A. Hạn chế tác hại do cháy rừng gây ra. B. Ngǎn chặn gia súc gây hại cây rừng. C. Cung cấp gố và các lâm sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng của con người và xuất khẩu. D. Giảm sự cạnh tranh ánh sáng, nướC., chất dinh dưỡng của cây dại với cây rừng. Câu 2: Chǎn nuôi công nghệ cao là: XA. Là mô hình chǎn nuôi đáp ứng đủ mọi quy chuẩn của Cách mạng công nghiệp 4.0. B. Là mô hình chǎn nuôi ứng dụng các công nghệ, máy móc hiện đại, tiên tiến nhằm nâng cao hiệu quả chǎn nuôi và giảm nhân công lao động. C. Là yếu tố nền tảng của xây dựng một đất nước có sự tự chủ cao, không lo ràng buộc với các nước trên thế giới. D. Cả B và C.