Trợ giúp bài tập về nhà môn Sinh học
Phần khó nhất của việc học môn sinh học là làm thế nào để học sinh hiểu được thế giới vi mô của sinh học, cách đi vào bên trong tế bào và khám phá gen và phân tử.Tuy nhiên, với sự phát triển của công nghệ thông tin, trợ giúp bài tập về nhà môn sinh học Trợ giúp làm bài tập sinh học có thể đóng một vai trò quan trọng khi cả từ ngữ lẫn hình ảnh đều không thể giải thích đầy đủ các điểm sinh học.
QuestionAI là phần mềm học môn sinh học trực tuyến giúp bạn học và nắm vững kiến thức môn sinh học, bao gồm nhiều thí nghiệm và bài tập tương ứng, về cơ bản khác với các phần mềm trợ giúp các câu hỏi môn sinh học thông thường. Tại đây, bạn có thể mô phỏng thí nghiệm để tái hiện các kịch bản thí nghiệm, từ nông đến sâu, từng lớp một để tìm hiểu và nắm rõ các điểm kiến thức.
chống lại các tác nhân lạ xâm nhập vào cơ thế : A. Lưới nội chất. B. Golgi. C. Ribosome. b. Lysosome. E. Peroxisome. Câu 129: Các chức nǎng của lưới nội chất trơn: A. Tổng hợp Protein,phospholipid, các acid béo. B. Tổng hợp lipid phức tạp, acid béo , steroid, biến đổi các chất độC. C. Tổng hợp protein phức tạp, acid béo steroid. D. Phân huỷ các monosaccharid, tổng hợp các vitamin. E. Phân huỷ các Protein, tổng hợp các Vitamin và Steroid. Câu 130: Chức nǎng của màng tế bào là: A. Bao bọc tế bào. B. Trao đổi chất. C. Trao đổi thông tín. D. Cố định các chất độC. E) Tất cả các phương án trên Câu 131:Loại chất tạo thành kênh dẫn,, cảng vận chuyển các chất qua màng sinh chất là: A. Các Protein nói chung. (B) Các Protein xuyên mảng. C. Các lipid phức tạp của màng. D. Các Protein bám màng. E. Các cholesterol trên màng. Câu 132: Một trong những nguyên nhân khiến cho tế bào ung thư di cǎn là do: A. Màng tê bào không có khả nǎng sản sinh fibronectin. (B. Có khả nǎng sản sinh fibronectin nhưng không có khả nǎng giữ nó trên bê mặt màng. C. Không có lớp áo tế bào. D. Không có Protein ngoại vi. E. Tất cả các phương án trên đều sai. Câu 133: Glycophorin và Band3)là các phân tử: A. Phosphlipid. B. Cholesterol. (C) Protein xuyên mảng. D. Protein bám màng. E. Carbonhydrate. Câu 134. Nhiễm sắc thể của tế bào Eukaryota được tạo nên nhờ sự kết hợp của __ (A) ADN và protein B. ADN và ARN. C. ADN và lipid D. ARN và protein E. Protein và lipid. Câu 135. Ở người,hạch nhân do 10 nhiễm sắc thể thuộc các cặp.... .....chụm đầu lại __
2. Trao đổi khí qua hệ thống ống khí Đại diện: Côn trùng và một số chân khớp khác sống trên cạn. Đặc điểm: - Hệ thống ống khí bao gồm các ống khí ......... rất nhiều, tạo ra bề mặt trao đổi khí rất lớn 1 với tế bào . Ông khí tận là nơi __ __ là ống khí tận . Số lượng ống khi __ __ __ __ ... và ...............với tế bào. Các ống khí thông với bên ngoài qua ....... L ô thở có __ ... điều tiết không khí ra, vào ông khí. Thông khí ở côn trùng là nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đôi __ __ mở __ lỗ thở. 3. Trao đổi khí qua mang Đại diện : Thân mềm , Chân khớp, Cá sụn, Cá xương , nòng nọc lưỡng cư __ Đặc điểm: - Cá xương có một đôi mang , môi mang nằm trong một khoang mang . Mỗi mang được cấu tạo từ __ __ này của mang tạo ra __ Hệ thống mao mạch sắp xếp ..... Đặc điểm câu tạo
Câu 14. Sinh vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bàn nhân sơ: A.Nǎm. Câu 15. Tế bào vi khuấn được gol là to bào nhân sơ, vì nguyên nhân nào sau đây? B.Vi rút. D.Động vật. A.Tế bào vi khuấn xuất hiện rắt sớm. B.Tế bào vi khuẩn có cấu trúc đơn bào. C.Tế bào vi khuấn có cấu tạo rất thô sơ. (D) Tế bào vi khuấn chưa có màng nhân. Câu 16. Ynào sau dây không phải là đặc điểm chung của tất cả các tế bào nhân sơ? A.Không có màng nhân. C.Không có hệ thóng nội màng. B.Không có nhiều loại bào quan. D.Không có thành tế bào bằng peptidoglican. Câu 17. Vùng nhân của tế bào vi khuấn có đặc điếm: A.Gồm một phân tử DNA Xoàn kép, dạng vòng. B.Gồm một phân tử DNA mạch thẳng xoán kér C.Gồm một phân tứ DNA liên kết với protein. Câu 18. D.Gồm một phân tử DNA dạng thẳng đơn. Câu nào sau dây đúng nhất khi nói về vùng nhân của tế bào nhân sơ? A.Chứa một phân tử DNA dạng thẳng, kép. B.Không liên kết với các loại protein kháC. C.Khu trú ở vùng màng tế bào. D.Không được bao bọc bởi màng nhân. Câu 23. Vùng nhân của tế bào nhân sơ làm nhiệm vụ nào sau đây? A.Bảo vệ và quy định hình dạng tế bào. B.Nơi diến ra các phản ứng trao đối chất. C.Thực hiện quá trình trao đối chất. D.Mang thông tin di truyền quy định đặc điểm của tế bào Câu 24. Thành tế bào vi khuấn cấu tạo từ: A.Xenlulozo. B.Pôlisaccarit. C.Kitin D.Peptidoglican. Câu 25. Tế bào vi khuẩn có các hạt ribosome làm nhiệm vụ gl? A.Chứa chất dự trữ cho tế bào. B.Tổng hợp protein cho tế bào. C.Bảo vệ cho tế bào. D.Tham gia vào quá trình phân bào. Câu 26. Đặc điếm không có ở tế bào nhân sơ là: A.Kích thước nhỏ nên sinh trưởng, sinh sản nhanh. B.Thành tế bào cấu tạo chủ yếu là kítin. ......................................................................có màng bao bọC. D.Chưa có hệ thống nội màng, chưa có màng nhân. iu 27. Các thành phần không bắt buộc cấu tạo nên tế bào nhân sơ? A.Vỏ nhày, thành tế bào, roi, lông. so B.Vùng nhân, tế bào chất, roi, lông. C.Vùng nhân, tế bào chất, màng sinh chất roi. D.Màng sinh chất, thành tế bào, vỏ nhày , vùng nhân.
Câu 7. Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất từ nơi có A. nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, không tốn nǎng lượng. B. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, không tốn nǎng lượng. C. nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, tiêu tốn nǎng lượng. D. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, tiêu tốn nǎng lượng. Câu 8. Nǎng lượng được sử dụng chủ yếu trong sự vận chuyển chủ động các chất là: A. DNA B. Protein. C. ATP. D. RNA Câu 9. Nồng độ ion Na^+ trong đất là 0 ,3M, trong tế bào lông hút là 0 ,4M. Tế bào lông hút sẽ hấp thụ ion khoáng này bằng cơ chế: A. vận chuyên chủ động B. thẩm thấu. C. vận chuyên thụ động. D. nhập bào. Câu 10. Môi trường đǎng trương là môi trường có nồng độ chất tan bên ngoài tế bào A. cao hơn nông độ chất tan trong tế bào. B. bằng nồng độ chất tan trong tê bào. C. thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào. D. luôn ổn định trong mọi điều kiện. Câu 11. Tế bào thực vật sẽ bị co nguyên sinh trong môi trường B. nhược trương. C bão hòa D. đẳng trương. Câu 12. Trong môi trường nhược trương, loại tế bào nhiều khả nǎng sẽ bị vỡ là A. tê bào động vật. B. tế bào nâm men. C. tế bào thực vật. D. tế bào vi khuân. Câu 13. Nhập bào bao gồm 2 loại là A. ầm bào -ǎn các chất có kích thước lớn, thực bào - ǎn các giọt dịch. B. âm bào -ǎn các giọt dịch , thực bào - ǎn các chất có kích thước lớn. C. âm bào -ǎn các giọt dịch , thực bào -ǎn các phân tử khí. D. ẩm bào -ǎn các phân tử khí, thực bào -ǎn các giọt dịch. Câu 14. Các chất có những đặc điểm nào sau đây được vận chuyển qua màng bằng cách thực bào? A. Có kích thước lớn, không thể qua lớp phospholipid và protein xuyên màng. B. Có kích thước lớn, không thể qua lớp phospholipid và tan trong nướC. C. Có kích thước nhỏ, không phân cực và không tan trong nướC. D. Có kích thước nhỏ, các chất phân cực, tan trong nước , các ion.
Câu 1. Cơ chế vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao là cơ chế gì? A. vận chuyển chủ động. B. vận chuyển thụ động. C. thầm tách. D. thẩm thấu. Câu 2. Các chất tan trong vận chuyển thụ động được vận chuyển A. thuận chiều gradien nồng độ. B. ngược chiều gradien nồng độ. C. không phụ thuộc gradien nồng độ. D. cả chiều thuận và ngược gradien nồng độ. Câu 3. Hiện tượng thẩm thấu là? A. sự khuếch tán của các phân tử đường qua màng. B. sự khuếch tán của các ion Na^+ qua màng. C. sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng. D. sự khuếch tán của các phân tử muôi qua màng. Câu 4. Có hai con đường vận chuyển thụ động các chất qua màng là A. qua lớp phospholipid và kênh glycoprotein. B. qua lớp phospholipid và cầu sinh chất. C. qua lớp phospholipid và các mối nối. D. qua lớp phospholipid và kênh protein. Câu 5. Các chất như O_(2),CO_(2) đi qua màng tế bào bằng phương thức nào sau đây? A. Khuếch tán qua lớp phospholipid kép. C. Nhờ kênh protein đặc biệt. B. Nhờ sự biến dạng của màng tế bào. D. Vận chuyển chủ động. Câu 6. Nước được vận chuyển chủ yếu qua màng tê bào theo cơ chế A. nhập bào qua sự biến dạng màng sinh chất. B. chủ động bằng bơm protein và tiêu tốn ATP.