Trợ giúp bài tập về nhà môn Vật lý
Vật lý là môn học rất quan trọng trong số tất cả các môn học tự nhiên, dùng để giải thích những điều kỳ diệu của cuộc sống và cũng là một trong những môn học khó học nhất.
QuestionAI là một công cụ giải quyết vấn đề vật lý phong phú và dễ dàng dành cho người mới bắt đầu học môn vật lý, nhờ đó bạn có thể tìm hiểu về từng nguyên tử và tính chất của nó, cùng với quỹ đạo đi kèm của các phân tử dưới tác dụng của lực tương tác. Tất nhiên, bạn cũng có thể khám phá những bí mật ẩn giấu giữa các thiên hà cùng với những người đam mê vật lý khác. Hãy mạnh dạn đưa ra những phỏng đoán và câu hỏi của bạn cho AI và bạn sẽ dễ dàng tìm thấy những câu trả lời có căn cứ và uy tín nhất .
Tính công sinh ra do trường lực F(x,y)=(e^x-6y^2)i+(e^y+6x^2)j tác động lên vật làm vật di chuyển một vòng kín dọc theo biên của miền phẳng D giới hạn bởi các đường y=x,y=x^2 theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. Giải. Áp dụng Định lý Green ta có W=oint Fcdot dR=iint 12x+12y dA Tiếp tục tính toán ta có W=int _(x_(1))^x_(2)y_(3)(x) (chú ý thứ tự lấy tích phân để viết đúng cận lấy tích phân), trong đó x_(1)=0 ,x_(2)=1 ,y_(1)(x)= x^wedge 2 Please put an answer in each input field.
ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang TRINHAN ED CNTION lớn hon thi A. luôn luôn cho tia khúc xa với rlt i. C. chi cho tia khúc xa khi igt i_(6) B. luôn luôn cho tia khúc xạ với rgt i. D. chi cho tia khúc xa khi ilt i, Câu 34: Khi ảnh sáng truyền từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn. Biết góc giới hạn phàn xo toàn phần là i_(0) Hiện tượng phản xạ toàn phần xây ra khi A. 0lt ileqslant i_(e) B. igeqslant i_(0) C. i_(n)lt ilt 90^circ D. không xây ra phân xạ toàn phần. Câu 35: Khi có hiện tượng phân xạ toàn phần xảy ra thì A. moi tia tới đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng. B. chỉ có một phần nhỏ của chùm tia tới bị khúc xạ. C. tia phản xạ rất rõ còn tia khúc xạ rất mờ. D. toàn bộ chùm ánh sáng tới bị giữ ở mặt phản xạ. Câu 36: Một tia sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém. Góc giới hạn phản xạ toàn phần là C. Độ lệch lớn nhất của tia tới và tia đi ra khỏi mặt phân cách giữa hai môi trường là A. pi -C B. (pi )/(2)-C C. 2C. D. pi -2C Câu 37: Chiết suất khối thủy tinh hình cầu là sqrt (2) tia sáng đi từ không khí vào thủy tinh. sau đó lại từ thủy tinh ra không khí. Trong các hình vẽ sau đây, hình vẽ chính xác là A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 38: Ánh sáng đi từ môi trường chiết suất n_(1) sang môi trường chiết suất n_(2)(n_(1)gt n_(2)) thì công thức tính góc giới hạn i_(a) phản xạ toàn phần A. sini_(n)=(n_(2))/(n_(1)) B. sini_(ab)=(1)/(n) C. i_(ih)=(n_(2))/(n_(1)) D. i_(in)=(1)/(n)
Câu 19: [TTN] Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D . Khi nguồn sáng phát bức xạ đơn sắc có bước sóng lambda thì khoảng vân giao thoa trên màn là i.Hệ thức đúng là A. i=(lambda a)/(D) B. i=(aD)/(lambda ) C. lambda =(i)/(aD) D. lambda =(ia)/(D) Câu 20: [TTN] Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng A. là sóng siêu âm. B. là sóng dọC. C. có tính chất hạt. D. có tính chất sóng. Câu 21: [TTN]Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng vân là i, vùng giao thoa trên màn rộng một đoạn L (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng trên màn là n_(s) tính bằng biểu thức A n_(s)=[(L)/(i)]+1 B n_(s)=2[(L)/(2i)]+1 c n_(s)=2[(L)/(2i)+0,5] D. n_(s)=[(L)/(i)+0,5] Câu 22: [TTN]Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng vân là i, vùng giao thoa trên màn rộng một đoạn L (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân tối trên màn là n_(t) được tính bằng biểu thức A n_(t)=[(L)/(i)]+1 B n_(t)=2[(L)/(2i)]+1 C n_(t)=2[(L)/(2i)+0,5] D n_(t)=[(L)/(i)+0,5] Câu 23: [TTN] [CĐ 2009] Trong thí nghiệm Young vê giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đôi so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn A. giảm đi bốn lần. B. không đổi. C. tǎng lên hai lần. D. tǎng lên bốn lần.
Cau 14: [TTN]Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng , trên màn quan sát thu được hình ảnh như thế nào sau đây? A. Vân trung tâm là vân sáng trắng , hai bên có những dài màu như màu cầu vồng. B. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối. C. Không có các vân màu trên màn. D. Một dài màu biến thiên liên lục từ đỏ đến tím. Câu 15: [TTN]Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng để đo A. tần số ánh sáng. B. bước sóng của ánh sáng. C. chiết suất của môi trường. D. tốc độ của ánh sáng. Câu 16: [TTN]Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nếu ta làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha nhau thì vân sáng trung tâm sẽ A. sẽ không có vì không có giao thoa. B. xê dịch về phía nguồn trễ pha. C. không thay đổi. D. xê dịch về phía nguồn sớm pha. Câu 17: [TTN]Trong thí nghiệm Young về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đôi so với ban đâu thì khoảng vân giao thoa trên màn sẽ A. giảm đi bốn lần. B. không đổi. C. tǎng lên hai lần. D. tǎng lên bốn lần. Câu 18: [TTN]Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sǎC. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm ở hai bên vân sáng trung tâm là A. 51. B. 3i. C. 4i. D. 61.
của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng A. 2lambda B. (lambda )/(2) (3lambda )/(2) D. lambda khoảng cách giữa hai vân sáng. của ánh sáng NTrong thí nghiệm Young , vân tối thứ hai xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi Câu 12: [TTN]Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, tại điểm M có vân tối khi hiệu số pha của hai sóng ánh sáng từ hai nguồn kết hợp đến M bằng A. số chẵn lần (pi )/(2) B. số lẻ lần (pi )/(2) C. số chẵn lần pi D. số lẻ lần pi Câu 13: [TTN]Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng lambda , khoảng cách hai khe là a, khoảng cách từ hai khe đến màn là D . Trên màn quan sát được là hệ vân giao thoa. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân tôi thứ 5 ở cùng một phía của vân trung là A. (3lambda D)/(a) B. (2lambda D)/(a) (3lambda D)/(2a) D. (lambda D)/(a)