Trợ giúp bài tập về nhà môn Vật lý
Vật lý là môn học rất quan trọng trong số tất cả các môn học tự nhiên, dùng để giải thích những điều kỳ diệu của cuộc sống và cũng là một trong những môn học khó học nhất.
QuestionAI là một công cụ giải quyết vấn đề vật lý phong phú và dễ dàng dành cho người mới bắt đầu học môn vật lý, nhờ đó bạn có thể tìm hiểu về từng nguyên tử và tính chất của nó, cùng với quỹ đạo đi kèm của các phân tử dưới tác dụng của lực tương tác. Tất nhiên, bạn cũng có thể khám phá những bí mật ẩn giấu giữa các thiên hà cùng với những người đam mê vật lý khác. Hãy mạnh dạn đưa ra những phỏng đoán và câu hỏi của bạn cho AI và bạn sẽ dễ dàng tìm thấy những câu trả lời có căn cứ và uy tín nhất .
Câu 7. Mot vật chuyển động theo phương trinh x=10+9t-(1)/(2)t^2 trong đó toa đo tính bằng đơn vị (m) thời gian tinh bằng đơn vị là giây (5) Vận dimg lại 6 thời điêm a 9s b. 35 c. 6. d.4,55 Câu 8. Mot vật có khối lượng 50kg đang nằm yên trên mặt phẳng ngang, tác dụng lực F không đối, song song mạt phẳng ngang, sau 10s vật dịch chuyển Sm. Bó qua hệ số ma sát trugt giữa vật và mặt phẳng ngang. Lấy g=10m/s^2 Độ lớn cúa lực kéo F có giá trị là trong đó tọa đó tinh bằng đơn vị mét c. 55 N. d. 50,5N a. SN b. 50 N. Câu 9. Một vật chuyển động theo phương trinh x=10+9t-(1)/(2)t^2 (m) thời gian tinh bằng đơn vị lá giây (5) Vận tốc chuyển động của vật tại 3s bằng a. 6m/s b. 9m/s c. 7m/s d. 8m/s Câu 10. Một vật chuyển động theo phương trình ) x=2sinpi t y=1+2cospi t Phương trình quý đạo cúa vật là a.Elip. b. Tròn tâm (0,1) bán kính 2cm. c. parabol. d. tracute (hat (o))ntacute (hat (a))m(0,-1). bán kính 2cm. Câu 11. Một hình trụ đặc đường kính 20cm quay nhanh dần đều xung quanh trục cố định từ trạng thái nghi, sau 30 s đạt tốc độ 300vacute (o)ng/phacute (u)t Vận tốc dài tại một điểm nǎm trên bể mặt xung quanh hinh trụ tại thời điểm 10s lá a. 20,8m/s. b. 2,08m/s c. 1,04m/s. d. 10,4m/s. Câu 12. Một vật trượt xuống không vận tốc đầu tử đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống chân dốc. Cho góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang là 30^circ hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2, chiếu cao cúa mặt phẳng nghiêng 2m.Lấy g=10m/s^2 Vận tốc của vật khí trượt tới chân mặt phǎng nghiệng là a. 5,11m/s. b. 3,27m/s. c. 3,61m/s d 6,32m/s Câu 13. Một vật chuyển động theo phương trinh x=10+9t-(1)/(2)t^2 trong đó tọa độ tính bằng đơn vị mét (m), thời gian tính bằng đơn vị là giây f(s) Gía tốc chuyển động của vật bằng a. 0,5m/s^2 b. -0,5m/s^2 c. 1m/s^2 d -1m/s^2 Câu 14. Một vật chuyển động có vǎn tốc biến đối theo quy luật v-2-t(m/s) Quãng đường vật chuyển động cho tới khi dứng lại là
Giá trị trung bình của 4 lần đo là 204 mm. d) Sai số tuyệt đối của phép đo là 2 mm. Câu 3: Một người đi xe đạp từ nhà đến chợ trên một đoạn đường thẳng dài 120 m trong khoảng thời gian là 40 giây. Chọn chiều dương là chiều từ nhà đến chợ. b) Tốc độ trung bình của người đi xe đạp được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. a) Người đi xe đạp chuyển động thẳng đều với tốc độ không đổi trong suốt quá trình chuyển động. c) Vận tốc trung bình của người này bằng với tốc độ trung bình và bằng 10,8km/h d) Nếu người này quay lại về nhà ngay khi đến chợ thì vận tốc trung bình của cả hành trình sẽ bằng 0. Câu 4: Khi học tập và nghiên cứu Vật lí, học sinh cần phải lưu ý một số nguyên tắc nhằm đảm bảo an toàn khi thực hiện thí nghiệm trong phòng thí nghiệm. a) Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng thiết bị và quan sát các chỉ dẫn, các kí hiệu trên các thiết bị thí nghiệm. b) Đeo gǎng tay cách nhiệt khi làm thí nghiệm với lửa. c) Thường xuyên rửa tay bằng nước sạch và xà phòng khi thực hiện thí nghiệm điện đê đảm bảo vệ sinh. d) Khi gặp sự cô mât an toàn trong phòng thực hành, học sinh cân tự xử lí. Câu 5. Dùng một đông hô đo thời gian có độ chia nhỏ nhất là 0 ,01 s đê đo thời gian vật roi tự do. Kết quả tương ứng với mỗi lần đo như sau: t_(1)=0,97s;t_(2)=0,84s;t_(3)=0,8s;t_(s)=0,94s;t_(5)=0,85s a) Giá trị trung bình của phép đo là: 0,83 s b) Sai số tuyệt đôi trung bính là.:0,06 s c) Sai số dụng cụ là: 0,01 s d) Kết quả của phép đo là: t=0,88pm 0,065s Câu 6. Một xe máy đang chuyển động với tốc độ v_(1)=36(km/h) , cách phía sau đó một đoạn là d= 500(m) , một ô tô đang đuôi theo với tốc độ v_(2)=15(m/s) . Coi chuyến động của các xe là thẳng đều. a) Độ dịch chuyên của xe máy được tính theo biểu thức: d_(1)=36.t(m;s) b) Sau 50 giây thì ô tô đuổi kịp xe máy. c) Khi đuổi kịp xe máy thì ô tô đã đi được quãng đường là 7,5 km. d) Sau 100 giây khoảng cách giữa hai xe gấp đôi khoảng cách ban đầu giữa chúng. Phần 3 Trả
Câu 17: Một lượng khí lý tường có thể tích 5 lít ở 100 K. Khi nhiệt độ tǎng lên 300 K, thể tích khí sẽ tǎng thêm bao nhiêu ở áp suất không đổi? A. 10 lit B. 15 lit C.20 lit D. 25 lit Câu 18: Một bình chứa khí có thể tích 9 lít ở 27^circ C Khi nhiệt độ tǎng lên 127^circ C thể tích khi sẽ thay đổi bao nhiêu phần trǎm? A. 15% B. 35% C. 33% D. 66% 2. Phần đúng hay sai Câu 1: Một bình khí lý tưởng chứa khí ở nhiệt độ 20^circ C và áp suất không đổi. Khi nhiệt độ của khí tǎng lên đến 60^circ C thể tích của khí cũng thay đổi theo. A. Khi nhiệt độ của khí tǎng từ 20^circ C lên 60^circ C thể tích của khí sẽ tǎng lên. B. Nhiệt độ tǎng từ 20^circ C lên 60^circ C làm cho thể tích của khí tǎng lên gấp ba C. Để duy tri áp suất không đổi khi nhiệt độ tǎng, thể tích của khí phải tǎng theo tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. D. Nếu nhiệt độ của khí giảm xuống 2 lần, thể tích của khí sẽ giảm 2 lần. Câu 2: Một quả bóng bay chứa khí heli được bơm đầy ở nhiệt độ phòng là 20^circ C Quả bóng bay được đem ra ngoài vào một ngày nắng nóng, nhiệt độ tǎng lên đến 40^circ C Áp suất trong quả bóng bay được coi là không đổi vì quả bóng có khả nǎng dãn nở nhưng chỉ dãn nỡ tối đa 1,101 thể tích ban đầu. A. Khi nhiệt độ của khí heli tǎng từ 20^circ C lên 40^circ C thể tích của quả bóng bay sẽ tǎng lên gấp đôi. B. Thể tích của quả bóng bay tǎng theo tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của khí heli. C. Nếu quả bóng đi qua vùng không khí lạnh dưới 0^circ C quả bóng bay sẽ co lại đáng kể và có thể bị thu nhỏ hơn thể tích ban đầu. D. Nếu quả bóng đi qua vùng không khí nóng 50^circ C quả bóng bay sẽ bị vỡ Câu 3. Trong một thí nghiệm về khí lý tưởng, một bình chứa khí được đặt trong một phòng thí nghiệm. Ở nhiệt độ phòng 20^circ C thể tích của khí trong bình là 10 lít. Sau đó, bình khí được đặt vào một bể nước nóng và nhiệt độ của khí tǎng lên đến 70^circ C Áp suất trong bình được giữ không đổi. A. Khi nhiệt độ của khí tǎng từ 20^circ C lên 70^circ C thể tích của khí sẽ tǎng lên. B. Nếu nhiệt độ tǎng thêm 50^circ C nữa, thể tích của khí sẽ tǎng ít hơn gấp đôi so với thể tích ban đầu. C. Nếu nhiệt độ của khí giảm xuống một nửa so với nhiệt độ ban đầu (10^circ C) thể tích của khí sẽ giảm một nửa so với thể tích ban đầu. D. Nếu nhiệt độ của khí giảm xuống 0^circ C thể tích của khí sẽ bằng 0 lít. Câu 4. Một ống thủy tinh tiết diện S có một đầu kín và một đầu ngǎn bởi giọt thủy ngân. Chiều cao cột không khí bên trong ống thủy tinh là l=30cm khi nhiệt độ bên trong ống là 20square C Coi quá trình biến đổi trạng thái có áp suất không đổi A. Khi nhiệt độ tǎng lên 50square C thì thể tích tǎng lên 2,5 lần B. Khi chiều dài của ống thủy tích tǎng lên gần 32 cm thì nhiệt độ tǎng lên gần 40^circ C C. Khi nhiệt độ tǎng lên 50square C thì chiều dài ống thủy tinh tǎng thêm gần 3,07cm D. Nếu chiều dài tối đã của ống thủy tinh là 35 cm thì nhiệt độ 60 độ C thì thủy ngân chảy ra ngoài biết giọt thủy ngân h=0,5cm Câu 1: Một lượng khí xác định ở điều kiện chuẩn (0^circ C, 1 atm) có thể tích là 10,0 lít. Tính thể tích theo lít của khí khi nhiệt độ tǎng lên 50^circ C và áp suất không đôi. 3. TRả lời ngắn
12 Vida minh hoa a) Baitoán liên quan đến vị tri vǎn sáng.vân tối, khoảng vàn Vidu 1: Trong thi nghiệm Y -ing về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là Imm khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m Nguồn sáng đơm sắc có bước sóng là 0,45mu m Kheang vân giao thoa trên màn bing
PHÀN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn.( 1,5 điểm) Câu 1. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=100N/m vật nặng có khối lượng m=200g, dao động điều hoà với biên độ A=5cm .Xác định động nǎng của vật khi vật ở vị trí cân bằng bao nhiêu macute (e)t/gihat (a)y ? (Làm tròn đến 2 số thập phân) Câu 2. Một con lắc lò xo treo trên trần của một toa tàu ngay vị trí phía trên trục bánh xe. Biết chiều dài mỗi thanh ray là L=12m và khi tàu chạy thẳng đề với tốc độ v=20,0m/s thì vật m gắn vào đầu dưới của lò xo dao động với biên độ lớn nhất.Tìm chu kì dao động riêng T_(o)(s) của con lắc. Câu 3.Một vật dao động theo phương trình x=2,5cos(pi t+(pi )/(4))cm Vào thời điểm nào (lấy đơn vị theo s) thì pha dao động đạt giá trị pi /3rad Lấy sau dấy phẩy 2 chữ số làm tròn Câu 4. Một vật dao động điều hòa có phương trình là x=2cos(4pi t-(pi )/(6))(cm) Hãy cho biết tần số dao động là bao nhiêu Hz? Câu 5. Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động x=5cos(2pi t+(pi )/(2))cm . Xác định gia tốc của vật khi x=3cm theo cm/s^2 Lấy pi ^2=10 Câu 6. Một vật dao động điều hòa trong nửa chu kì đi được quãng đường10cm .Khi vật có li độ 3cm thì có vận tốc 16pi cm/s Chu kì dao động của vật là bao nhiêu s? Lấy pi ^2=10