Trợ giúp bài tập về nhà môn Vật lý
Vật lý là môn học rất quan trọng trong số tất cả các môn học tự nhiên, dùng để giải thích những điều kỳ diệu của cuộc sống và cũng là một trong những môn học khó học nhất.
QuestionAI là một công cụ giải quyết vấn đề vật lý phong phú và dễ dàng dành cho người mới bắt đầu học môn vật lý, nhờ đó bạn có thể tìm hiểu về từng nguyên tử và tính chất của nó, cùng với quỹ đạo đi kèm của các phân tử dưới tác dụng của lực tương tác. Tất nhiên, bạn cũng có thể khám phá những bí mật ẩn giấu giữa các thiên hà cùng với những người đam mê vật lý khác. Hãy mạnh dạn đưa ra những phỏng đoán và câu hỏi của bạn cho AI và bạn sẽ dễ dàng tìm thấy những câu trả lời có căn cứ và uy tín nhất .
Câu 11: Trong mạch đơn ổn đối xứng có R_(C)=15kOmega ,R_(B)=33kOmega ,C=2,2mu F Độ rộng xung đơn ôn là: A. t_(on)=0,15gihat (a)y Câu 12. Mế B. t_(on)=0,50gihat (a)y C t_(on)=0,05gihat (a)y D. t_(on)=50gihat (a)y
Câu 6. Thà một hòn sói tử độ cao h xuống đất. Hòn sói roi trong 2 s Nếu thả hòn sói từ độ cao 2 h B) sách Chân trời sáng tạo xuống đất thì hòn sói sẽ rơi trong A. 2.5. B. 2sqrt (2)s C. 4 s. D. 4sqrt (2)s Câu 7. là Thả vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính tốc độ của vật ngay khi vừa cham đất A. v=2sqrt (gh) B. v=sqrt (2gh) C. v=sqrt (gh) D. v=sqrt ((gh)/(2)) Câu 8. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 9,8 m xuống đất. Bỏ qua lực cân của không khi. Lấy gia tốc rơi tự do g=9,8m/s^2 Tốc độ của vật ngay khi vừa chạm đất bằng A. 9,8sqrt (2)m/s B. 9,8m/s. C. 98m/s. D. 6,9m/s Câu 9. Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau hi và h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cán của không khí Tỉ số độ cao (h_(1))/(h_(2)) A. (h_(1))/(h_(2))=2 B. (h_(1))/(h_(2))=0,5 C. (h_(1))/(h_(2))=4 D. (h_(1))/(h_(2))=1 Câu 1 a Một vật rơi từ độ cao 45 m xuống đất. Lấy g=10m/s^2 Vận tốc trung bình của vật và thời gian chạm đất là A. v_(tb)=4,5m/s,t=10s B. v_(tb)=30m/s,t=3s. C. v_(tb)=15m/s,t=3s D. v_(1b)=5m/s,t=9s. Câu 11. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất.Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do là: B v=sqrt ((2h)/(g)) A. v=2gh C. v=sqrt (2gh) D. v=sqrt (gh) Câu 12. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do? A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. B. Chuyển động nhanh dần đều. C. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất,mọi vật rơi tự do như nhau. D. Công thức tính vận tốc v=gcdot t^2 Câu 13. Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuông mặt đất. B. Một cái lông chim rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không. C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất. D. Một viên bi chì rơi trong ống thuỷ tinh đặt thằng đứng và đã được hút chân không. Câu 14. Một vật được thả rơi tự do ở độ cao 80 m tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s^2 . Th vật rơi là A. 4,04 s. B. 8.00 s. C. 4 .00 s. D. 2,86 s. Câu 15. Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5 m xuống mặt đất, tại nơi có gia t g=10m/s^2 Tốc độ của vật ngay khi vừa chạm đất là A. 8,9m/s. B. 10,0m/s. C. 5,0m/s. D. 2,0m/s. NH: 2024-2025
VẬT Lí 11 C. 1=0,993m D. 1=0,04m 13. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động với biên độ góc nhỏ là một 1s, dao động tại nơi có g=pi ^2 m/s^2 Chiều dài của dây treo con lắc là: A. 0,25 cm B. 0,25 m C. 2,5 cm D. 2,5 m 14. Con lắc đơn chiều dài 1m, thực hiện 10 dao động mất 20s (lấy pi =3,14) . Gia tốc trọng trường tại nơi thí nghiệm: A. 10m/s^2 B. 9,86m/s^2 C. 9,8m/s^2 D. 9,78m/s^2 15. Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (chu kỳ 2s) có độ dài 1m, thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động với chu kỳ là: A. T=6s B. T=4,24s C T=3,46s D. T=1,5s 16. Một con lắc đơn có khối lượng 200g và tần số dao động là 4Hz.Khi khối lượng của vật là 400g thì tần số dao động là: A. 4Hz B. 8Hz C. 2Hz D. 16Hz 17. Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao động của con lắc đơn lần lượt là l_(1),l_(2) và T_(1),T_(2) Biết (T_(1))/(T_(2))=(1)/(2) Hệ thức đúng là: A. (l_(1))/(l_(2))=2 B. (l_(1))/(l_(2))=4 C. (l_(1))/(l_(2))=(1)/(4) D. (l_(1))/(l_(2))=(1)/(2) 18. Một con lắc đơn có độ dài 1, trong khoảng thời gian Delta t nó thực hiện được 6 dao động. Người t giảm bớt độ dài của nó đi 16cm.cũng trong khoảng thời gian Delta t như trước nó thực hiện được 10 da động. Chiều dài của con lắc ban đầu là: A. 1=25m B. 1=25cm C. 1=9m D 1=9cm ...
Câu 12: Nếu nhiệt độ của khí giảm một nửa, thể tích của khí sẽ: A. Tǎng gấp đôi B. Giảm một nửa C. Không đồi D . Tǎng gấp bốn lần Câu 13: Khi nhiệt độ tuyệt đối của khí là 0 K , thể tích của khí sẽ: A. Tǎng B. Giảm C. Bằng 0 D . Không đổi Câu 14: Trong định luật Charles, nhiệt độ được đo bằng đơn vị: A. Độ C B . Độ F C. Kelvin (K) D. Joule (J) Câu 15: Nếu thể tích của khí ở 27^circ C là 3 lít, thể tích của khí sẽ là bao nhiêu ở 327^circ C ở áp suất không đồi? A. 3 lít B . 6 lít C. 9 lít D. 12 lít Câu 16: Một lượng khí được làm nóng từ 300 K đến 600 K. Nếu ban đầu thể tích của nó là 1 lít thể tích cuối cùng sẽ là : A. 0.5 lít B. 1 lít C 2 lít D. 3 lít
PHÀN III . Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. ( 1,5 điếm) Câu 1. Một con lắc lò xo gôm lò xo có độ cứng k=100N/m , vật nặng có khối lượng m=200g dao động điều hoà với biên độ A=5cm . Xác định động nǎng của vật khi vật ở vị trí cân bằng bao nhiêu met/gihat (a)y ? (Làm tròn đến 2 số thập phân) Câu 2. Một con lắc lò xo treo trên trân của một toa tàu ngay vị trí phía trên trục bánh xe. Biết chiều __ dài mỗi thanh ray là L=12m và khi tàu chạy thẳng đề với tốc độ v=20,0m/s thì vật m gǎn vào đầu dưới của lò xo dao động với. biên độ lớn nhất. Tìm chu kì dao động riêng T_(0)(s) của con lắc. Câu 3.Một vật dao động theo phương trình x=2,5cos(pi t+(pi )/(4))cm . Vào thời điểm nào (lấy đơn vị theo s) thì pha dao động đạt giá trị pi /3 rad. Lấy sau dấy phẩy 2 chữ số làm tròn Câu 4. Một vật dao động điều hòa có phương trình là x=2cos(4pi t-(pi )/(6))(cm) . Hãy cho biết tần số dao động là bao nhiêu Hz? Câu 5. Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động x=5cos(2pi t+(pi )/(2))cm . Xác định gia tốc của vật khi x=3cm theo cm/s^2 . Lấy pi ^2=10 Câu 6. Một vật dao động điều hòa trong nửa chu kì đi được quãng đường10cm .Khi vật có li độ 3cm thì có vận tốc 16pi cm/s . Chu kì dao động của vật là bao nhiêu s?Lây pi ^2=10