Trợ giúp bài tập về nhà môn Vật lý
Vật lý là môn học rất quan trọng trong số tất cả các môn học tự nhiên, dùng để giải thích những điều kỳ diệu của cuộc sống và cũng là một trong những môn học khó học nhất.
QuestionAI là một công cụ giải quyết vấn đề vật lý phong phú và dễ dàng dành cho người mới bắt đầu học môn vật lý, nhờ đó bạn có thể tìm hiểu về từng nguyên tử và tính chất của nó, cùng với quỹ đạo đi kèm của các phân tử dưới tác dụng của lực tương tác. Tất nhiên, bạn cũng có thể khám phá những bí mật ẩn giấu giữa các thiên hà cùng với những người đam mê vật lý khác. Hãy mạnh dạn đưa ra những phỏng đoán và câu hỏi của bạn cho AI và bạn sẽ dễ dàng tìm thấy những câu trả lời có căn cứ và uy tín nhất .
Vật dao động điều hòa thực hiện 10 dao động trong 5s, khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc 20pi cm/s . Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí có li độ x= 2,5sqrt (3)cm và đang chuyển động về vị trí cân bằng. a. Viết phương trình dao động của vật b. Tìm quãng đường vật đi được kể từ gốc thời gian đến thời điểm t=0,125s c. Tính từ gốc thời gian, tìm thời điểm vật đi qua vị trí 2,5 cm lần thứ 2024.
d) Sai số tuyệt đối của phép đo là 2 mm. Câu 3:Một người đi xe đạp từ nhà đến chợ trên một đoạn đường thẳng dài 120 m trong khoảng thời gian là 40 giây.Chọn chiều dương là chiều từ nhà đến chợ. a) Người đi xe đạp chuyển động thẳng đều với tốc độ không đổi trong suốt quá trình chuyển động. b) Tốc độ trung bình của người đi xe đạp được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. c) Vận tốc trung bình của người này bǎng với tốc độ trung bình và bằng 10,8km/h ) Giá trị trung bình của 4 lần đo là d) Nếu người này quay lại về nhà ngay khi đến chợ thì vận tốc trung bình của cả hành trình sẽ bằng 0. Câu 4: Khi học tập và nghiên cứu Vật lí, học sinh cần phải lưu ý một số nguyên tắc nhằm đảm bảo an toàn khi thực hiện thí nghiệm trong phòng thí nghiệm. a) Đọọc kĩ hướng dẫn sử dụng thiết bị và quan sát các chỉ dẫn, các kí hiệu trên các thiết bị thí nghiệm. b) Đeo gǎng tay cách nhiệt khi làm thí nghiệm với lửa. c) Thường xuyên rửa tay bằng nước sạch và xà phòng khi thực hiện thí nghiệm điện để đảm bảo vệ sinh. d) Khi gặp sự cố mất an toàn trong phòng thực hành , học sinh cân tự xử lí. Câu 5. Dùng một đồng hồ đo thời gian có độ chia nhỏ nhất là 0,01 s để đo thời gian vật roi tự do . Kết quả tương ứng với mỗi lần đo như sau: t_(1)=0,97s;t_(2)=0,84s;t_(3)=0,8s;t_(4)=0,94s;t_(5)=0,85s a) Giá trị trung bình của phép đo là:0,83 s b) Sai số tuyệt đối trung bính là: 0,06 s c) Sai sô dụng cụ là:0,01 s d) Kết quả của phép đo là: t=0,88pm 0,065s Câu 6. Một xe máy đang chuyển động với tốc độ v_(1)=36(km/h) , cách phía sau đó một đoạn là d= 500(m) , một ô tô đang đuối theo với tốc độ v_(2)=15(m/s) . Coi chuyển động của các xe là thẳng đều. a) Độ dịch chuyển của xe máy được tính theo biểu thức: d_(1)=36.t(m;s) b) Sau 50 giây thì ô tô đuổi kịp xe máy. c) Khi đuổi kịp xe máy thì ô tô đã đi được quãng đường là 7,5 km. d) Sau 100 giây khoảng cách giữa hai xe gấp đôi khoảng cách ban đầu giữa chúng. Phần 3. Trả lời ngǎn Câu 1. Dưới đây là một số bước trong tiếng trình tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lý. Hãy sắp xếp lại theo thứ tự đúng. (1) Xử lý số liệu (2) Thu thập dữ liệu (3) Đề xuất giả thuyết nghiên cứu (4) Thiết kê, xây dựng mô hình kiểm chứng giả thuyết Câu 2. Cho các đối tượng chuyển động thẳng đều sau đây. Hãy sắp xếp các vật theo thứ tự có tốc độ tǎng dần. tô đi được 49180,32 m sau 1,148 giờ (2) Xe máy đi được m sau 65,64 phút (3) Tàu hoả đi được 58 ,4892 km sau 3798 giây (4) Tàu thuỷ đi được 45 ,8964 km sau 1,159 giờ Câu 3. Dưới đây là một số tiền tố của đơn vị đo . Hãy sắp xếp lại theo thứ tǎng dần của hệ số (luỹ thừa)ứng với mỗi tiền tố. (micro) (2) M (mega) (3) p (pico) (4) G (giga) Câu 4. Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách . Ngày nọ giận mẹ., cậu chạy đến một thung lũng cạnh khu rừng rậm . Lấy hết sức mình , cậu hét lớn: Tôi ghét người . Bỗng 2,14 giây sau từ khu rừng có tiếng vọng lại:Tôi ghét người. Cậu hoảng hốt không hiểu vì sao trong rừng lại có người ghét mình . Cậu vội vã chạy về nhà và xà vào lòng mẹ khóc nức nở.. Thực tế đó chính là tiêng của chính cậu vọng lại . Cho biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330,1m/s . Tính khoảng cách từ chỗ cậu bé đến vị trí âm thanh bị vọng lại (lấy đơn vị là m và làm tròn đến phần nguyên). =13,79m/s đoạn đường còn lại xe chuyển động với tốc độ v_(2)=27,58m/s . Tốc độ trung bình của xe trong Câu 5. Một xe chuyển động trên một đoạn đường thẳng, 2/5 đoạn đường đầu xe chuyển động với tốc độ v1 suốt hành trình là bao nhiêu (lấy đơn vị là m/s) Câu 6. Bốn bạn học sinh thực hiện phép đo phép đo khối lượng của một quả bóng (thực hiện phép đo độc lập nhau). Kết quả phéo đo của mỗi bạn như sau. (1) m=398pm 20g m=405pm 20g m=398pm 12g (4) m=394pm 18g Hãy sắp xếp theo thứ tự tǎng dần theo độ chính xác của kết quả đo của mỗi bạn. Bài Làm:
D. có phương dao động trùng với phương truyền sóng. Câu 2: Sóng ngang truyền được trong A. rắn, lòng khí. B. rắn và khí. C. rắn và lỏng. D. chất rắn và bề mặt chất lỏng. Câu 3: Sóng dọc truyền được trong các chất A. rắn, lỏng và khí. B. rắn và khí. C. rắn và lòng. D. lỏng và khí. Câu 4: Sóng ngang không truyền được trong các chất A. rắn, lỏng và khí. B. rắn và khí. C. rắn và lỏng. D. lỏng và khí. Câu 5: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai? A. Quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền nǎng lượng. B. Sóng cơ là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong một môi trường. C. Sóng cơ không truyền được trong chân không. D. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường. Câu 6: Kết luận nào sau đây không đúng về quá trình lan truyền của sóng cơ? A. Quãng đường mà sóng đi được trong nửa chu kỳ đúng bằng nửa bước sóng. B. Không có sự truyền pha của dao động. C. Không mang theo phần tử môi trường khi lan truyền. D. Là quá trình truyền nǎng lượng. Câu 7: Đối với sóng cơ học, tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào A. bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng. B. bàn chất môi trường truyền sóng. C. chu kỳ, bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng. D. tần số sóng và bước sóng. Câu 8: Sóng cơ là A. dao động lan truyền trong một môi trường. B. dao động của mọi điểm trong một môi trường. C. một dạng chuyền động đặc biệt của môi trường. D. sự truyền chuyển động của các phần tử trong môi trường. Hướng dẫn giải Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường. Câu 9: Sóng dọc là sóng A. truyền dọc theo một sợi dây. B. truyền theo phương thẳng đứng, còn sóng ngang là sóng truyền theo phương nǎm ngang.
Câu 25: Mạng điện 380V làm việc theo chế độ TN được cung cấp cho các hộ dùng điện bằng dây nhôm (3times 70+1times 50) có rho _(Al)=31,5Omega .mm^2/km ở khoảng cách 212 m, có điện trở hệ thống nối đất làm việc là R_(dn)=4Omega và điện trở nối của hệ thống nối đất lặp lại là R_(d)=10Omega . Hãy xác định giá trị điện trở của mạch sự cố. A. R_(C)=0,76Omega B. R_(C)=0,23Omega C. R_(C)=0,62Omega D. R_(C)=0,59Omega Câu 26: Hãy xác định dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào dây nguội của mạng điện hai dây 220V với trung tính nối đất, biết đường dây từ nguồn đến điểm tiếp xúc được làm bằng dây A- 50(r0=0,63 và x0=0,33Omega /km chiều dài I=365m phụ tải cuối đường dây là S=11,73kVA, điện trở cơ thể người R_(ng)=1,2kOmega . Ở chế độ làm việc bình thường: A. I_(ng)=11,533mA B. I_(ng)=12,174mA C. I_(ng)=7,023mA D. I_(ng)=14,233 mA Câu 27: Để duy trì sự cháy trong không khí, nồng độ oxy trong 1 đơn vị thể thích không khí phải đạt tối thiểu A. Trên 14% B. Khoảng 70% C. Từ 21% D. Trên 10% Câu 28: Chất cháy là A. Những chất có khả nǎng tham gia phản ứng cháy với chất oxy hóa B. Những chất có khả nǎng bắt lửa và cháy ở điều kiện bình thường của môi trường. C. Những chất cung cấp nǎng lượng cho phản ứng cháy D. Tất cả các chất đốt dạng rắn như gố, vải, sợi , cao su __ B. Nhiệt độ thấp nhất mà tại đó không khí sẽ bốc cháy nếu có nguồn phát tia lửa nhưng và duy trì sự cháy trong ít nhất 5 giây. C. Nhiệt độ thấp nhất mà tại đó không khí sẽ bốc cháy nếu có nguồn phát tia lửa và duy trì sự cháy. D. Nhiệt độ thấp nhất mà tại đó không khí sẽ bốc cháy nếu có nguồn phát tia lửa nhưng không duy trì sự cháy Câu 30: Theo khả nǎng cháy, chất cháy được phân thành các loại: A. Chất khó cháy., chất cháy trung bình và chất dễ cháy; B. Chất không cháy , chất khó cháy và chất dễ cháy; C. Chất cháy, chất khó cháy, chất cháy, chất dễ bắt lửa, chất bắt lửa trung bình và chất khó bắt lửa; D.Chất bắt cháy, chất cháy, và nhiên liệu
Câu 16. Chọn phát biểu đúng khi thả rơi một vật tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8m/s^2 A.Tốc độ trung bình trong giây thứ nhất là 9,8m/s B. Mỗi giây, tốc độ tǎng một lượng là 9,8m/s C. Mỗi giây, vật rơi được 9,8 m. D. Quãng đường vật rơi được trong giây thứ nhất bằng 9,8 m. Câu 17. Khi vật rơi tự do thì A. vật có gia tốc bằng 0. B. vật chịu lực cản nhỏ. C. vật chuyển động thẳng đều. D. tốc độ của vật tǎng đều theo thời gian. Câu 18. Thí nghiệm Ống Niu-tơn cho thấy rằng A. trong không khí các vật nặng nhẹ khác nhau đều rơi nhanh như nhau. B. sức cản của không khí là nguyên nhân làm cho các vật rơi nhanh chậm khác nhau. C. trong chân không vật nào có khối lượng lớn hơn sẽ rơi nhanh hơn. D. nếu không có tác dụng của trọng lực thì các vật nặng hay nhẹ đều rơi nhanh như nhau.