Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong vǎn bản trên A. Chinh luận B. Nghị luận C. Bình luận D. Nghệ thuật Câu 2. Đại từ ta là ngôi xưng của ai? A. Lê Lợi B. Nguyễn Trãi C. Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi D. Lê Lợi lệnh cho Nguyễn Trãi Câu 3. Điều khuyến dụ đối với các bậc hào kiệt trong vǎn bản trên? A. Gắng sức, cứu đỡ muôn dân B. Về rừng núi C. Kín tiếng giấu tài D. Hạ thành Đông-Quan Câu 4. Theo anh/chị lời lẽ nào của Lê Lợi trong vǎn bản được coi là sự chân thành, nhún nhường? A. Ta tuy làm chủ tướng, nhưng một thì già yếu bất tài, hai thì học it biết nông, ba thì nhiệm vụ nặng nề khó gánh vác nồi __ Ta nhún mình tỏ lòng thành thực __ B. Ta nằm không yên chiếu, ǎn không ngon miệng, sớm hôm lo lắng C. Gắng sức, cứu đỡ muôn dân, đừng có kín tiếng giấu tài D. Muốn được thỏa chí xưa, lại về rừng núi Câu 5. Hoàn cảnh cụ thể nào được nêu trong vǎn bản khiến Lê Lợi phải chiều dụ người tài? A. Các thành đã phá, duy còn thành Đông-Quan là chưa hạ B. Ta tuy làm chủ tướng, nhưng một thì già yếu bất tài, hai thì học ít biết nông, ba thì nhiệm vụ nặng nề khó gánh vác nổi C. Sứ giặc đi nghênh ngang ngoài ngõ.uốn lưỡi cú diều mà si mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tổ phụ D. Tuấn kiệt như sao buổi sớm/Nhân tài như lá mùa thu Câu 6. Tác dụng của thể Chiếu: A. Nhằm công bố cho thần dân trong nước biết và thực hiện những nhiệm vụ hay những vấn đề có liên quan tới đời sống quốc gia, dân tộc, vương triều B. Nhằm khuyến dụ hào kiệt, chiêu mộ hiền tài C. Nhằm tổng kết cuộc khởi nghĩa và báo cáo với toàn dân chiến thẳng oanh liệt của quân ta D. Nhằm thông báo sự ra đời của một triều đại mới Câu 7. Tại sao chưa hạ được thành Đông Quan Lê Lợi lại nằm không yên chiếu ǎn không ngon miệng, sớm hôm lo lắng
D. Đánh bại đê quốc Mỹ. Câu 46: Đâu là kết quả mà cách mạng Việt Nam đạt được khi ký Hiệp định Pa-ri nǎm 1973? A. Đánh bai hoàn toàn đế quốc Mỹ. B. So sánh lực lượng có lợi cho ta. C. Thống nhất đất nước về lãnh thổ. D. Nhận đươ sự viện trợ lớn từ Nhât.
Câu 11. Trong bài "Bình Ngô đại cáo""nhân nghĩa" của Nguyễn Trãi là? A. Mối quan hệ tốt đẹp giữa người và người trên cơ sở tình thương và đạo B. Tiêu trừ tham tàn bạo ngược, bảo đảm cuộc sống yên ổn cho dân. C. Tiêu trừ bọn cướp nước, bán nướC.mang lại cuộc sống bình yên hạnh phúc cho nhân dân. D. Là tình yêu thương nhân dân như con Câu 12. "Tuấn kiệt như sao buôi sớm /Nhân tài như lá mùa thu ý" nói: A. Trong hàng ngũ nghĩa quân khi ấy không có nhiều người tài. B. Trong hàng ngũ nghĩa quân khi ấy còn rất hiếm người tài giòi. C. Trong hàng ngữ nghĩa quân khi ấy hiếm người vǎn vỡ toàn tài. D. Trong hàng ngũ nghĩa quân khi ấy các hào kiệt đã hy sinh quá nhiều. Câu 13. Cơ sở nhân nghĩa của bài cáo thể hiện rõ và đầy đủ ý nghĩa nhất trong từ ngữ nào? A. Điếu dân phạt tội B. Mưu phạt tâm công C. Mở đường hiếu sinh D. Đại nghĩa, chí nhân. Câu 14. Trong bài "Đại cáo bình Nghat (o)'' có đến tám lần tác giả sử dụng các từ ngữ tách dòng riêng như một kiểu câu vǎn đặc biệt:Từng nghe, vậy nên,vừa rồi, ta đáy,lại ngặt vì, thế mà, trọn hay, bởi thế.Cách sử dụng loại câu vǎn như vậy,chủ yếu có tác dụng gì? A. Tách đoạn B. Chuyển tiếp C. Tạo sự khúc chiết, mạch lạc cho vǎn bản D. Liên kết Câu 15. Là một áng "thiên cổ hùng vǎn", thành công quan trong, dễ thấy nhất của "Đại cáo bình Nghat (o)'' là đã kết hợp một cách tự nhiên,hài hòa giữa: A. Yếu tố lịch sử và yêu tô nghệ thuật B. Yếu tố lí trí và yếu tố cảm xúc C. Yếu tố chính luận và yếu tố vǎn chương D. Yếu tố tự sự và yêu tô trữ tình Câu 16. Dòng nào dưới đây nói đúng nhất mối quan hệ giữa việc nhân nghĩa và yên dân được tác giả phát biểu trong câu: "Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân/ Quân điều phạt trước lo trừ bạo". A. Yên dân là mục đích của việc nhân nghĩa B. Yên dân là thước đo của việc nhân nghĩa C. Yên dân là cái gốc của việc nhân nghĩa D. Yên dân là cốt lõi của việc nhân nghĩa
Câu 7. Trước khi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)được thành lập, trên thế giới đã xuất hiện tổ chức liên minh mang tính khu vực nào sau đây hoạt động hiệu quả? A. Cộng đồng châu Âu. B. Hiệp hội các nước Nam Á. C. Liên minh hợp tác Đông Á D. Liên minh châu Âu. Câu 8. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)được thành lập phản ánh xu thế nào sau đây? A. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm B. Liên minh họp tác khu vựC. C. Toàn cầu hoá,quốc tế hoá D. Trật tự đa cực nhiều trung tâm. Câu 9. Quốc gia nào sau đây đã gửi dự thảo đến một số nước trong khu vực để thành iập tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A (ASEAN)? A. Phi-lip-pin. B. Thái Lan. C. Ma-lai-xi-A. D. In-đô-nê-xi-a. Câu 10. Quốc gia nào sau đây là một trong những thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)? A. Hàn Quốc B. Mông cổ. C. Ân Độ. D. Ma-lai-xi-a Câu 11. Một trong những thành viên sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam acute (A)(ASEAN) A. Mi-an-mA B. Lào. C. Thái Lan. D. Cam-pu-chia Câu 12. Nhận định nào sau đây không đúng về thành viên sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)? A. Gồm 5 nước: Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a Phi-líp-pin và Xin-ga-po. B. Gồm các nước Đông Nam Á hải đảo và Đông Nam Á lục địa. C. Tham gia sáng lập tổ chức chi có các nước Đông Nam Á lục địa D. Tuy khác biệt về ngôn ngữ nhưng các nước có nhu cầu hợp táC. Câu 13. Quốc gia nào sau đây không phải là một trong những thành viên sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)? A. Thái Lan. B. Ma-lai-xi-a C. Xin-ga-po. D. Mi-an-ma Câu 14. Nǎm 1995.quốc gia nào sau đây được kết nạp,trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)? A. Mi-an-mA. B. Lào. C. Cam-pu-chia D. Việt Nam Câu 15. Nǎm 1967.Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)được thành lập ở A. Hà Nội (Việt Nam). C. Phnôm Pênh (Cam -pu-chia). B. Bǎng Cốc (Thái Lan). D. Viêng Chǎn (Lào) Câu 16. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A (ASEAN) được thành lập với mục đích nào sau đây? A. Thúc đấy quan hệ họp tác giữa các thành viên để tạo ra một đối trọng với Trung QuốC B. Đầy mạnh hợp tác toàn diện, trọng tâm là công nghệ để thích ứng xu thế toàn cầu hoá. C. Tǎng cường hợp tác kinh tế, vǎn hoá,xã hội để phát triển và hội nhập khu vực, thế giới. D. Đấy mạnh quan hệ hợp tác song phương về quốc phòng để tiến tới nhất thể hoá khu vựC. Câu 17. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập với mục đích nào sau đây? A. Tǎng cường hợp tác giữa các nước trong khu vực với Mỹ , Liên Xô và Trung QuốC. B. Giải quyết sự bất đồng, tranh chấp giữa các nước liên quan đến vấn đề Biển Đông, C. Hợp tác cùng nhau phát triển dựa trên một nền tảng kinh té và chính trị thống nhất. D. Phần đấu đưa Đông Nam Á trở thành một khu vực hoà bình,tự' do và thịnh vượng. Câu 18. Nǎm 1984. quốc gia nào sau đây được kết nạp trở thành thành viên thứ 6 của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam dot (A)(ASEAN) A. Lào. B. Bru-nây. C. Cam-pu-chia. D. Mi-an-ma. Câu 19. Việt Nam gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A(ASEAN) vào thời gian nào sau đây? A. Nǎm 1995. A. Nǎm 1996. C. Nǎm 1997. D. Nǎm 1998
Câu 45. Đâu là kết quả mà cách mạng Việt Nam đạt được khi ký Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954? A. Thống nhất đất nướC. B. Miền Bắc giải phóng. C. Miền Nam giải phóng. D. Đánh bại đế quốc Mỹ.