Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
Người đại diện cho xu hướng đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc bằng con đường bạo động vào đầu thế kỷ XX là ai? a. Phan Bội Châu. b. Nguyên An Ninh c. Phan Châu Trinh. d. Nguyên Thái Học. Mâu thuân chủ yếu nhất trong xã hội Việt Nam vào đầu thế kỷ XX là gi? a. Mâu thuần giữa giai cấp công nhân và nông dân với đế quốc và phong kiến. b. Mâu thuần giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản c. Mâu thuần giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược và tay sai của chúng d. Mâu thuần giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến. Từ tháng 9/1940 tại sao nhân dân Việt Nam rơi vào tình cảnh "một có hai tròng"? a. Thực dân Pháp câu kết với Anh đế thống trị và bóc lột nhân dân Đóng Dương. b. Thực dân Pháp đầu hàng và câu kết với Nhật để thống trị và bóc lột nhân dân Đông Dương. c. Thực dân Pháp câu kết với thế lực phong kiến trong nước đế thống trị và bóc lột nhân dân Đông Dương. d. Thực dân Pháp đầu hàng và câu kết với Mỹ đế thống trị và bóc lột nhân dân Đông Dương
CHỦ ĐỀ 6: MOT SỐ NÊN VĂN MINH TRÊN ĐÁT NƯỚC VIỆT NAM (TRUÓC NĂM 1858) BÀI9. MOTSÓ NEN VĂN MINH CÓ TRÊN ĐÁT NƯỚC VIỆT NAM Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Câu 1: Nhà nước đầu tiền được hình thành trên lãnh thổ Việt Nam có tên gọi là A. Vǎn Lang B. Lâm Áp C. Chǎm pa D. Phù Nam Câu 2: Nền vǎn minh Vǎn Lang - Âu Lạc chủ yếu được hình thành trên lưu vực con sông nào sau đây? A. Sông Hằng B. Sông Án C. Sông Hồng D. Sông Nin Câu 3:Nền vǎn minh Vǎn Lang - Âu Lạc được hình thành ở khu vực nào sau đây của Việt Nam? A. Khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam ngày nay. B. Vùng duyên hài và cao nguyên miền Trung Việt Nam. C. Lưu vực sông Hồng, sông Thu Bồn và sông Cửu Long D. Vùng ven biến Nam Trung Bộ và Nam Bộ Việt Nam. Câu 4: Điều kiện tự nhiên nào sau đây tạo thuận lợi cho cư dân Vǎn Lang- Âu Lạc phát trièn ngành nông nghiệp lúa nước? A. Tài nguyên khoáng sản phong phúB. Khí hậu khô hạn, lượng nhiệt lớn C. Hệ thống đất phù sa màu mỡ D. Tiếp giáp với các nền vǎn minh lớn Câu 5:Nội dung nào sau đây là cơ sở kinh tế dẫn đến sự hình thành nền vǎn minh Vǎn Lang - Áu Lạc? A. Hoạt động thương nghiệp đường biển đặc biệt phát triến B. Bắt đầu xuất hiện sự phân hóa giữa các tầng lớp xã hội C. Nhu cầu chống giặc ngoại xâm ngày càng trở nên bức thiết D. Nông nghiệp trồng lúa nước đạt trình độ phát triển cao Câu 6:Cư dân Vǎn Lang-Au Lạc sớm phát triển nghề luyện kim nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi nào sau dây? A. Tài nguyên khoáng sản phong phú B. Khi hậu nhiệt đới ẩm gió mùa C. Các vùng đồng bằng phù sa màu mỡ D. Hệ thống sông ngòi chǎng chịt Câu 7: Vǎn minh Vǎn Lang-Âu Lạc được hình thành trên cơ sở của nền vǎn hóa nào sau đây? A. Sa HuỳnhB. Ôc EoC. Đông SơnD. Sơn Vì Câu 8: Nội dung nào sau đây là cơ sở xã hội dẫn đến sự hình thành nền vǎn minh Vǎn Lang-Au Lạc? A. Xuất hiện sự phân hóa giữa các tầng lớp trong xã hội B. Nhu cầu xâm lượC.mở rộng lãnh thổ trở nên bức thiết C. Hoạt động thủ công nghiệp đạt trình độ phát triển cao D. Công cụ lao động bằng kim khí được sử dụng phổ biến Câu 9:Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở dẫn đến sự ra đời của nhà nước Vǎn Lang - Âu Lac? A. Chế độ công xã nguyên thủy đạt đến giai đoạn cực thinh B. Yêu cầu của hoạt động trị thuỷ để phục vụ nông nghiệp. C. Yêu cầu của công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm. D. Những chuyển biến cơ bản trong đời sống kinh tế - xã hội. Câu 10:Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.lượng mưa nhiều là điều kiện thuận lợi đề cư dân Vǎn Lang-Au Lạc phát triển ngành kinh tế nào sau đây? A. Luyện kim, đúc đồng B. Trồng trọt, chǎn nuôiC.Thương nghiệp biển D. Chế tạo vũ khí Câu 11: Nhà nước nào sau đây ở Việt Nam ra đời vào khoảng thiên niên ki I TCN? A. Vǎn Lang B. Chǎm pa. C. Phủ Nam D. Đại Việt 1
Câu 1 Sự ra đời của khoa học xã hội học là do Chọn một đáp án đúng A Do sự phát triển của các thể chế xã hội B nhu cầu của thực tiền Do yêu cầu của bản thân sự vận động xã hội và D C Do sự phát triển của các nhà khoa học ở Chấu v hat (A)u D Do chế độ phong kiến tan rã ở Châu hat (A)u
Câu 32. Ăng-co Vát là công trình kiến trúc tiêu biểu của quốc gia nào? A. Mi-an-ma. B.Thái Lan. C. Cam-pu-chia. D. Ma-lai-xi-a. Câu 33. Tháp Thạt Luồng (Lào) là công trình kiến trúc chịu ảnh hưởng của tôn giáo nào? A. Hin-đu giáo. B.. Phật giáo. C. Nho giáo. D. Hồi giáo. Câu 34. ChùaVàng Xoe-đa-gon là công trình kiến trúc tiêu biểu của quốc gia nào? A. Mi-an-ma. B. Thái Lan. C. Cam-pu-chia. D. Ma-lai-xi-a. Câu 35. Công trình kiến trúc nào sau đây thuộc kiểu kiến trúc Xơ-tu-pa (tháp)ở In-đô-nê- xi-a? A. Cô-li-dê. B. Bay-on. C. Ăng-co Thơm. D. Bô-rô-bu-đua. Câu 36. "Tháp Phật trên đồi cao "- kì quan Phật giáo tinh xảo và lớn nhất thế giới , là công trình kiến trúc nổi tiếng của quốc gia nào? A. Ma-lai-xi-a. B. Sin-ga-po. C. In-đô-nê-xi-a. D. Mi-an-ma. Câu 37. Nghệ thuật kiến trúc ở Đông Nam Á thời cổ - trung đại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của nền kiến trúc nào? A. A-rập và Ba Tư. B. Án Độ và Hồi giáo. C. Ai Cập và Lưỡng Hà. D. Hy Lạp và La Mã. Câu 38. Nghệ thuật điêu khắc ở Đông Nam Á thời cổ - trung đại chịu ảnh hưởng rõ nét củ những quốc gia nào? A. Ai Cập và Lưỡng Hà. B. Hy Lạp và La Mã. C. A-rập và Ba Tư. D. Ân Độ và Trung QuốC.
Câu 56. Trong cuộc kháng chiến chống M9.cứu nước (1954-1975) Việt Nam chủ yếu cùng có, phát triển quan hệ với A. Trung Quốc, Liên Xô và các nước xã hội chu nghla B. Trung Quốc, Liên Xô và các nước Tây Áu C. Liên Xô và các nước Đông Nam A. D. Trung Quốc và các nước Đông Nam A Câu 57. Chủ trương đối ngoại nào sau đây được Việt Nam vận dụng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. cứu nước? A. Ngoai giao di trước, quân sự hồ tro B. Phối hợp mặt trận chinh diện và sau lưng dịch. C. Kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh vù trang D. Vừa đánh vừa đàm, vừa đàm vừa đánh Câu 58. Một trong những hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975-1985 là A. thành lập các tổ chức thương mại khu vực và quốc tế B. đấu tranh chống chính sách bao vây cắm vận từ bên ngoài C. tham gia tich cực các diển đàn của tổ chức ASEAN D. đầy mạnh các hoạt động bảo vệ môi trường và hỗ trợ nhân đạo Câu 59. Trong giai đoạn 1975-1985 Việt Nam dây mạnh hợp tác toàn diện với A. Liên Xó, Trung Quốc và các nước Đông Nam Á B. Liên Xó, Cam pu-chia và các nước ASEAN C. Liên Xô, Trung Quốc và các nước Đông Áu D. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghia Câu 60. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ nǎm 1986 đến nay? A. Phá thế bao vây, cắm vận. B. Thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều đối tác C. Gia nhập và đóng góp tích cực dối với các tổ chức, diễn dàn quốc tế D. Việt Nam trờ thành thành viên chủ lực nhất trong tổ chức ASEAN Câu 61. Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ nǎm 1986 đến nay đạt được nhiều kết quả và đột phá lới trong thời gian nào sau đây? A. Đầu những nǎm 90 của thế kì xx B. Cuối những nǎm 80 của thế ki xx C. Cuối những nǎm 90 của thế ki xx D. Thập kì đầu của thế ki XXI Câu 62. Sự kiện nào sau đây diễn ra nǎm 1995? A. Việt Nam gia nhập ASEAN.