Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
Câu 5. Ở "Bình Ngô đại cáo", Nguyễn Trãi tố cáo giặc Minh về: A. Chủ trương đồng hóa. B. Chù trương cai trị thâm độc C. Bài vǎn nghị luận được viết bằng D. Bài vǎn nghị luận được viết ra vi đại nghiệp, đại sự. C. Tội ác của giặC. D. Cả B. C đều đúng. Câu 6. Theo bố cục, các nội dung cụ thể sau đây được sắp xếp theo trình tự thế nào trong bài "Đại cáo bình Ngô"? (1) Nêu luận đề chính nghĩa. (2) Vạch rõ tội ác của kẻ thù (3) Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thẳng của cuộc khởi nghĩa. (4) Tuyên bố thành quả của kháng chiến, khǎng định sự nghiệp chính nghĩa. A. (1)-(2)-(4)-(3) B. (1)-(3)(2)(4) C. (1)- (4)-(2)-(3) D. (1)-(2)-(3)-(4) Câu 7. Trong những tội ác của giặc Minh dưới đây, tội ác nào là man rợ nhất: A. Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn./ Vùi con đỏ xuống dưới hàm tai vạ. B. Tàn hại cả giống côn trùng, cây có. C. Người bị đem vào núi đãi cát tìm vàng khốn nỗi rừng sâu nước độC. D. Tất cả đều đúng. Câu 8. Mục đích sáng tác "Đại cáo bình Ngô" là: A. Ca ngợi Lê Lợi, chủ soái của khởi nghĩa Lam Sơn. B. Tố cáo tội ác của quân xâm lượC. C. Tổng kết toàn diện cuộc kháng chiến chống quân Minh. D. Biểu dương sức mạnh công trạng của nghĩa quân Lam Sơn. Câu 9. Tư tưởng bao trùm và xuyên suốt bài đại cáo là gì? A. Yêu nước, thương dân B. Tự hào dân tộc C. Yêu nước, nhân nghĩa D. Tinh thần nhân vǎn Câu 10. Tác phâm nào của Nguyễn Trãi được đánh giá là "Có sức mạnh của 10 vạn quân" (Phan Huy Chú) A. Đại cáo bình ngô B. Bǎng hồ di sự lục C. Ức Trai thi tập
au 44. Một trong những kết quả đem lại cho cách mạng Việt Nam từ việc ký Hiệp định Sơ-bô ngày 6/3/1946 là: A. đẩy hai mươi vạn quân Tưởng về nướC. B. Pháp còn ở Việt Nam mười ngàn quân. C. Pháp công nhân độc lập cho Việt Nam. D. các nước xã hội chủ nghĩa
- Tây đã diễn ra b) Xu thế hoà hoãn Đông - Tây chỉ được diễn ra, bàn luận và quyết định bởi các cuộc gặp gỡ thương | giữa nguyên thủ quốc gia của hai nước Liên Xô và Mỹ. c) Trong xu thế hoà hoãn Đông - Tây . Việt Nam luôn ủng hộ và đã thành công trong việc kí Hiệp định (1973) và giải quyết "vấn đề Cam-pu-chia"(1991). d) Chiến tranh lạnh chấm dứt, sau đó là Trật tự thế giới hai cực I-an-ta sụp đổ đã mở ra chiều hướng và nhà điều kiện giải quyêt quan hệ quốc tế bằng giải pháp hoà bình. Câu 6. Sau Chiến tra khẳng định sức A. Nhật Bản và C. My, Anh và Câu 7. Nội dung lanh? Mỹ vẫn B. Bên cạr
Lựa chọn đáp án dung nhat: Câu 1. Vị vua nào đã ban tặng cho Nguyễn Trãi những lời ca ngợi "Ức Trai tâm thượn quang Khuê tảo"? A. Lê Thánh Tông B. Lê AnhTông C. Trần Thánh Tông D. Trần Nhân Tông Câu 2. Nhân nghĩa với Nguyễn Trãi: A. Là vì dân và an dân, là yêu nước thương dân,, là đánh giặc cứu nước cứu dân B. Là làm việc nghĩa C. Là thực hiện chí lớn cứu nước , giúp đời D. Là đấu tranh vì công bằng, công lí Câu 3. Để có thể thực hiện tư tưởng nhân nghĩa, Nguyễn Trãi cho rằng phải dựa vào: A. Thế lực của vua B. Những bậc đại trượng phu C. Sức mình là chính D. Sức mạnh của dân đó là "cầu hiền tài" Câu 4. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi là vẻ đẹp của: A.Một tâm hồn nhạy cảm giàu chất thơ một tâm hồn yêu nước thương dân, một tâm hỗn nhạy cảm lãng mạn đa tình, biết nâng niu, trân trọng, bảo vệ cái đẹp B. Một tâm hồn trí tuệ, hài hước C. Một tâm hồn đa sâu, đa cảm đa mang D. Một tâm hồn yếu đuổi, mong manh Câu 5. Hai câu thơ "Bui một tấm lòng ưu ái cũ;Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông" thể hiện: A. canh cánh một nổi niềm lo cho dân cho nước B. dâng tràn nối nhớ thương quê cũ C. canh cánh một nối đau đời D. ngập tràn nổi nhớ cảnh cũ, người xưa Câu 6. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua những câu thơ"Ao cạn vớt bèo cấy muống; Trì thanh phát cỏ ương sen" A. Tâm hồn thuần hậu, trong trẻo gắn bó hòa hợp với thiên nhiên thanh sơ mộc mạc B. Tâm hồn thanh cao gǎn bó, hòa hợp với thiên nhiên đẹp đẽ, mĩ lệ C. Tâm hồn tươi sáng giữa thiên nhiên rực rỡ sắc màu D. Tâm hồn u uất gửi vào giữa thiên nhiên u buồn man mác
D. Chiến dich Hồ Chí Minh. Câu 43. Các hoạt động đối ngoại thực hiện trong giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám đến trước ngày 19/12/1946 có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Việt Nam? A. Tạo điều kiện cho các chiến dịch quân sự diễn ra. B. Tập hợp quần chúng đứng dưới ngọn cờ của Đảng. C. Tranh thủ thời gian hòa hoãn để chờ sự chi viên. D. Bảo vê thành quả của Cách mạng tháng Tám nǎm 1945.