Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
Câu 106. Một trong những khó khǎn của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám (1945 lü A. phát xit Nhâ chưa chấp nhận đầu hàng B. phai dói phó với thù trong và giác ngoài C. hai muroi van quân lưởng ở miền Nam. D. Anh, Mỹ cho Pháp tiến quân ra miền Bắc Câu 107. Nǎm 1945 một trong những hoạt động dối ngoại của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoa là A gửi Công hàm đề nghị các nước lớn công nhận Việt Nam B. Chủ tịch Hồ Chí Minh đi thầm các nước xã hội chù nghĩa C. Việt Nam cử dai biểu tham dự Dại hội Quốc tế cọng sản D. kỳ với đại diện của chính phủ Pháp bản Hiệp định So-bo Câu 108. Ngày 63 1946, Chinh phủ nước Việt Nam Dân chu Cộng hòa đã ky với dại diện của Chinh ph Pháp bản hiệp định nào sau đây? A. Bản Môn Diếm B Gio nevo C. Hiệp định Pa-n D Hiệp định So bộ Câu 109. Một trong những đối tượng của hoạt động đối ngoại mã nước Việt Nam Dân chủ Cóng hòa tiê hành từ sau Cách mạng tháng Tám (1945)là A. Pháp B Cuba C Ai Cóp. D Anh Câu 110. Trong kháng chiến chống thực dân Phip 1945-1954 nước Việt Nam Dân chu Cộng hòa đã mờ cá cơ quan dai diện (5 A châu Phi B châu M9 C châu Uc D chau hat (A) Câu 111 Một trong những quốc gia mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thiết lập quan hệ ngoại giao nũ1 1950 là A Trung Quốc C Ai Câp B Cuba D Án Độ Câu 112. Liên minh Việt Miên Lảo (1951)là A liên minh tự nguyện của ba nước Dông Dưong B. tổ chức hợp tác kinh tế, chính trị Dông Dương C. liên minh quãn su của ba nước Đóng Duong D. tô chức hợp tác phát triển cua Dong Duong Câu 113. Hội nghị Gio-ne vo (1954)được triệu tập để giai quyết vẩn đề nào sau dây? A. Dong Dire B Đông Dương C Cam pu-chia D Trung Dong Câu 114. Một trong những nhiệm vụ của hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai doan 1965-1975 A. đòi M9, Diệm thi hành Hiệp định Pa-ri. B. tố cáo tội ác của chiến tranh xâm lược C. đời quyền tự do dân sinh và dân chủ D bảo vệ các chủ quyền trên biên Đông Câu 115. Nội dung nào sau đây là mục dích của các hoạt động đối ngoại mà nước Việt Nam Dân chủ Cộn hòa tiến hành trong giai doan 1954-1960 A. đòi Mỹ, Diệm thi hành Hiệp định Giơ ne vo B. tô cáo lội ác của chính quyền Sài Gòn gây rn C. đấu tranh đòi quyền tự do dân sinh và dân chủ D. bào vệ biên giới giữa hai miền là vĩ tuyến 17
Câu 97. Vì sao nǎm 1924, Nguyễn Ái Quốc quyết định trở về Quảng Châu, Trung Quốc? A. Có nhiều người Việt Nam yêu nướC.B. Chinh quyền Tướng ở đây rắt mạnh. C. Do surchi đạo của Quốc tế cộng sản. D. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Câu 98. Những hoạt động đối ngoại của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1911 đến 1927 có ý nghĩa nhu th nào đối với sự ra đời của Dảng Cộng sản Việt Nam? B. Chuân bị về tư tưởng và tổ chứC. A. Sự đồng ý của Quốc tế cộng sản. D. Chuân bị đơi thời cơ khởi nghĩa. C. Thống nhất các tổ chức cộng sản. Câu 99. Sự kiẹn nào sau đây đánh dấu Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước, giải phóng cho dân tộ Viẹt Nam? A. Bo phiéu tán thành gia nhộp Quốc tế ba (1920) B. Giri bán yêu sách của Nhân dân An Nam (1919) C. Doc được bàn Luận cương của L ênin (1920). D. Tham gia hop nhất các tổ chức cộng sản (1930) Câu 100. Những hoạt động đối ngoại của Hồ Chí Minh trong giai đoan (1942-1945) có tác dụng như thế nà: đối với cách mạng Viẹt Nam? A. Tranh thù sự ủng hộ đối với cách mạng Việt Nam B. Tập hợp nông dân đứng dưới ngọn cờ của Đảng. C. Thúc đầy sự phát triển của phong trào công nhân. D. Xu thể cách mạng vô sản đã thẳng thế hoàn toàn. Câu 101. Một trong những nội dung thể hiện sự khác biệt về đối tượng của các hoạt động đối ngoại giữa Pha Bội Châu và Nguy én Ái Quốc là A. Nguyễn Ái Quốc đi sang phương Tây. B. Phan Bội Châu trồng cậy vào Nhật Bán. C. không có sự áo tưởng vào thực dân Pháp D. khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản. Câu 102. Một trong những điểm giống nhau về kết quá trong các hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu v Phan Chu Trinh là A. đã thúc đầy phong trào công nhân. B. Pháp cho thực hiện nhiều cái cách. C. đã nhạn ra được bản chất kẻ thù. D. chưa giành lại độc lập cho dân tộc Câu 103. Một trong những điểm tương đồng trong các hoạt động đối ngoại của Nguy ǎn Ái Quốc và Phan B Châu là ở A. kết quả. B. muc tiêu. C. hướng di D. nhận thứC. Câu 104. Một trong những điểm khác trong các hoạt động đổi ngoại của Nguyễn Ái Quốc và Phan Châu Trin) là A. muc tiêu. B. muc dich. C. đối tượng. D. kết quả Câu 105. Một trong những thuận lợi của nước Việt Num dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám (1945 là: A. nhân dân hǎng hái ủng hộ cách mạng. B. được sự công nhận của các cường quốc C. là thành viên của tổ chức Liên hợp quốC. D. thực dân Pháp đã đầu hàng quân Nhật.
A. quyèn góp giup đỡ Nhân dân thế giới B. dưa bộ đội tình nguyện vào chiến đấu C. thành lập Mặt trận Tổ quốc các cấp (D) gửi đơn xin gia nhập Hột quốc liên Câu 87. Một trong những tổ chức được Đảng Cộng sản Đông Dương tích cực cùng có quan hệ trong giai đoạ 1930 - 1945 là A. Hội liên hiệp thuộc dia. B Dàng Cộng sàn Trung Quốc C. Hội đồng tương trợ kinh tế. D. To chức phòng thù Vác-sa-va. Câu 88. Đầu thế kỳ XX, nhân vật tiền phong tìm đến trào lưu dân chu tư sản để cứu nước là A. Phan Bội Châu. B Nguyễn Ái Quốc C. Nguyễn Đức Cảnh D. Ngô Bội Phu Câu 89. Phong trào nào sau đây được Phan Bội Châu lố chức trong giai đoạn 1905 dén 1917 A. Tày họC. B Cài cách C. Bao động D. Đông Du Câu 90. Một trong những tổ chức mà Nguyễn Ái Quốc đã gia nhập trong quá trình tim đường cứu nước (19) -1941) là A. Đảng xã hội Pháp. B Đảng Bảo thù Anh C. Đảng Cộng sản ĐứC. D. Đảng Dân chu M9 Câu 91. Người Cộng sản đầu tiền của dân tộc Việt Nam là A. Phan Bội Châu B. Nguyễn Ái Quốc C. Nguyễn Đức Cảnh D. Ngô Bội Phu Câu 92. Nǎm 1919 Nguyễn Ái Quốc có hoạt động đối ngoại nào sau đây? A. Sang Liên Xô dự lễ tang Lênin nghiên cứni chủ nghĩa Mác B. Tham dự Đại hội Tua, bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Ba. C. Gửi bản yêu sách của Nhân dân An Nam đến hội nghị Véc-xai. D. Tham gia đoàn cố vấn cao cấp của Liên Xô đến Trung Quốc Câu 93. Mục đích thực hiện các hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu là A. thiết lập chế độ quân chủ chuyên chế B. giành độc lập cho dân tộc Việt Nam. C. cải cách kinh tế xã hội ở Việt Nam D. nhằm liên kết với cách mạng các nướC. Câu 94. Từ nǎm 1905 đến nǎm 1917, các tổ chức mà Phan Bội Châu thành lập có mục đích nào sau đây? A. Vận động cài cách và duy tân. B. Đề cải cách kinh tế, chính trị. D. Nhằm lật độ chế độ phong kiến. C. Chống lại Pháp giành độc lập. Câu 95. Mục đích thực hiện các hoạt động đối ngoại của Phan Chu Trinh là A. vận động cái cách và duy tân. B. tiến hành khởi nghĩa vũ trang. C. tập hợp lực lượng cách mạng. D. xin viện trợ các nước châu Âu. Câu 96. Một trong những nội dung là mục đích của Nguyễn Tất Thành khi quyết định sang Pháp nǎm A. nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin tìm đường cứu nướC. B. tạo môi liên kết giữa cách mạng Việt Nam và thể giới. C. tìm hiểu về nước Pháp, sau đó trở về giúp đồng bào. D, thành lập các tổ chức cách mạng.chuẩn bị khởi nghĩa.
Câu 1. Em hãy cho biết biết vǎn minh nào hình thành sớm nhất trên đất nước Việt Nam? Nêu cơ sở hình thành của nền vǎn minh đó? /(4 ĐIỂM) Câu 2: Nêu điểm giống và khác nhau về hoạt động kinh tế. đời sông vật chất và đời sông tinh thân của cư dân Vǎn Lang - Âu Lạc, cư dân Cham pa và cư dân Phù Nam? (6 ĐIỂM)
Ciu 76. Trong nhime nǎm 1939 1945 Đảng Cộng sản Đông Dương thực hiện hoạt động đối ngoại với chủ truong nào? A Khang dinh vai trò quân lý nhà nước mới cua Dảng Cộng sản Dũng Dương. B. Ngǎn chạn sự can thiẹp của các the lực bên ngoài vào cách mạng Việt Nam C Bước đầu thiết lập mới quan hệ với phong trào cách mang ở châu X và thế giới. D. Dứng vè phia lực lượng Đồng minh trong cuộc chiến chống quân phiệt Nhật Bản Câu 77. Nhận xét nào dúng về hoạt động đối ngoại cùa Việt Nam tư đầu thể kỳ XX đến nằm 1945? A. Ky được các vǎn bản ngoại giao với ké thù để kết thúc chiến tranh B. Có quá trinh đấu tranh ngoại giao cǎng thǎng với thế lực ngo31 xâm. vẹn độc lập, chủ quyền lãnh thổ và thống nhất quốc gia. D. Chủ yếu diển m à nước ngoài gắn với việc ra di tìm đường cini nước Câu 78. Nhận xét nào không đúng về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỳ XX đến nǎm 1945? A. Ký được các vǎn bản ngoại giao với các thế lực thu dịch đề kết thúc chiến tranh B. Tìm kiếm các đối tác để tranh thủ su ủng hô đối với sự nghiệp giải phóng dân tộC. C. Đảng Cộng sàn Đông Dương đề ra và thực hiện theo đường lối đối ngoại linh host D. Liên hệ với nhân dân tiến bộ thế giới vì sụ nghiệp phát triển và hoà bình của nhãn loai Câu 79 Một trong những địa điểm điển ta các hoạt động đối ngoại cửa Phan Bọi Châu là B Anh C Dức D An Độ A. Nhật. Câu 80. Một trong những địa điểm diễn ra các hoạt động đối ngoại của Phan Chàu Trinh là A. Pháp. B. An Dô C. Liên Xô D Balan Câu 81. Nǎm 1908.Phan Bôi Châu đã tham gia thành lập tổ chức nào sau đây? A. Hội liên hiệp thuộc dia. B. Dièn Quế Viẹt liên minh C. Mặt trận Việt-Miên Lào D. Mǎt trận Tổ quốc Việt Nam Câu 82. Nǎm 1911,Phan Bội Châu di ướ về A. Việt Nam B. Liên Xô. C. Trung Quốc D. Thái Lan Câu 83. Một trong những địa điểm mà Nguyễn Ái Quốc thực hiện các hoạt động đối ngoại từ nǎm 1911 dế nǎm 1920 là A. Trung QuốC. B. Liên Xô. C. Thái Lan D. Pháp Câu 84. Một trong những tổ chức được Nguyễn Ái Quốc thành lập khi ở nước ngoài giai đoạn từ nǎm 1911 1930 là A. Hội liên hiệp thuộc địa. B. Điền Quế Viẹt liên minh. C. Mặt trận Việt - Miên - Lúo. D. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Câu 85. Trong giai đoạn từ nǎm 1923 đến nǎm 1927 Nguyễn Ái Quốc dã thực hiện các hoạt động đối ngoạ ở đâu? A. Án Độ. B. Liên Xô. C. Thái Lan D. Tây Âu. Câu 86. Một trong những hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương trong giai đoạn 1930-194 là