Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
C. đặt cơ sở hình thành nền vǎn hóa truyền thông . D. giải quyêt triẹ! Câu 33. Nội dung nào sau đây là một trong những chính sách phát triển kinh và Lào, Cam-pu-chia được thực hiện từ những nǎm 80 của thế kỉ XX? A. Lựa chọn con đường phát triển đất nước theo hướng xã hội chủ nghĩa. B. Tiến hành công nghiệp hóa, từng bước chuyên sang nền kinh tế thị trường. C. Đầy mạnh xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp. D. Cải cách đất nước một cách toàn diện, trong đó đối mới chính trị là trọng tâm. A Câu 34. Chính sách bóc lột của các nước thực dân phương Tây đã làm cho kinh tế các nướch A. lạc hậu. B. hội nhập quốc tê. C. phát triển mạnh mẽ. D. khùng hoàng th hiểm đúng sai.. Trong mỗi ý a), b), c), d) Ở mỗi câu, thí sinh đún tốc - In-đô-nê -xi-
Câu 2. Đọc đoạn tư liệu sau đây: "Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày đó chưa được một quốc gia nào trên thế giới công nhận. Nhưng sự tồn tại của nó trên thực tê thì không mấy ai có thể phủ nhận. Quân đội Tưởng Giới Thạch vào Miền Bắc buộc phải tiếp xúc với Chính phủ ta. Hiệp định mông 6 tháng 3 nǎm 1946, hiệp định quốc tế đầu tiên của nước Việt Nam mới, được kí giữa Chính phủ ta và đại diện chính phủ Pháp. Quốc kì Việt Nam đã tung bay tại thủ đô Pari , trên kênh đào Xuyê và những biển lớn nối liền Việt Nam với Pháp". (Tác phẩm: Chiến đấu trong vòng vây. Hồi ức của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, NXBQĐND, 1995,Hữu Mai thể hiện.Trang 19&20). a. Đoạn tư liệu nói về tình hình nước Việt Nam sau khi Cách mạng tháng Tám thành công nǎm 1945. b. Dù chưa được quốc gia nào trên thế giới công nhận nhưng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước hợp hiến, hợp pháp. c. Việc Quốc kì Việt Nam tung bay tại Pari chứng tỏ Pháp đã công nhận nền độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. d. Dù chưa được quốc gia nào công nhận nhưng điều đó không ảnh hưởng gì đến sự tồn tại và phát triển của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
A. nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu.xây dựng kinh tế tự chu B. nhanh chóng phát triển công nghiệp nặng, hội nhập với thế giới C. phát triển công nghiệp hướng tới xuất khẩu phát triển ngoại thương D. phát triển công nghiệp nhẹ, lấy thị trường bên ngoài làm chỗ dưa Câu 30:Chính sách nô dịch, áp đặt vǎn hóa ngoại lai của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á trong nhiều thế kỉ đã A. làm cho các giá trị vǎn hóa truyền thống ở Đông Nam Á dần bị biến mất hoàn toàn B. khiến vǎn hóa , giáo dục các nước Đông Nǎm Á phát triển mạnh mẽ theo hương Tây hóa C. ảnh hưởng tiêu cực đến việc bảo vệ , phát huy giá trị vǎn hóa truyền thống Đông Nam Á D. dẫn đến sự chia rẽ sâu sǎc giữa các cộng đông dân cư Đông Nam Á về sắc tộc, tôn giáo Câu 31 . Nội dung nào sau đây không phải là tác động tích cực trong chính sách cai trị của thức dân phương Tây đối với khu vực Đông Nam A? A. du nhập nền sản xuất công nghiệp . B. gắn kết khu vực với thị trường thế giới. C. thúc đây phát triển một sô yêu tô về vǎn hóa. D. các mâu thuần xã hội được giải quyết triệt để Câu 32.. Một trong những tác động tiêu cực từ chính sách cai trị của thực dân phương Tây đến khu vực Đối Nam Á là A. kinh tê phát triển với tốc độ nhanh., quy mô lớn. B. làm chia rẽ sâu sắc khối đoàn kết dân tộc
hãy trình bày về những thành tưu kinh tế của thành phố Hải Phòng từ nǎm 1428 đến nǎm 1527
Câu 10. Một trong những nội dung của phương hướng tiến công chiến lược trong Đông Xuân 1953-1954 buộc Pháp phải