Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
91. Trong các phản ứng phân hủy dưới đây, phản ứng nào là phảm ứng oxi hóa CaCO_(3)arrow CaO+CO_(2) 2NaHSO_(3)arrow Na_(2)SO_(3)+SO_(2)+H_(2)O 2Cu(NO_(3))_(2)arrow 2CuO+4NO_(2)+O_(2) D 2Fe(OH)_(3)arrow Fe_(2)O_(3)+3H_(2)O
Phân C: Bài Tập Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Công thức hoá học cho biết số nguyên từ của các nguyên tố có trong phân từ của chất. B. Công thức hoá học dùng để biểu diễn chất và cho biết chất đó là đơn chất hay hợp chất. C. Công thức hoá học cho ta biết được khối lượng phân tử của chất. D. Công thức hoá học cho biết được trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Nhận biết Câu 2. Hoá trị của một nguyên tố là con số biểu thị khả nǎng liên kết của nguyên tử nguyên tố này B. nguyên từ oxygen. A. nguyên từ cùa nguyên tố kháC. D. nguyên tử helium. C. nguyên từ hydrogen. Câu 3. Cho mô hình phân từ silicon dioxide Trong tự nhiên, silicon dioxide có nhiều trong cát, đất sét, __ Hóa trị của nguyên tố silicon trong phân từ silicon dioxide là A. IV. B. III C.II. D.I. Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong hợp chất tạo bởi C và H, hoá trị của nguyên tố C luôn bằng IV vì một nguyên tử C luôn liên kết với 4 nguyên tử H. B. Trong chất cộng hoá trị, nguyên tố H luôn có hoá trị bằng I. C. Trong hợp chất.nguyên tố O luôn có hoá trị bằng II. D. Trong hợp chất nguyên tố N luôn có hoá trị bằng III. Câu 5. Có các phát biểu sau: (a) Trong hợp chất gồm các nguyên tố C. H.O thì O luôn có hoá trị bằng II. (b) Tuỳ thuộc vào nguyên tử liên kết với nguyên tố P mà hoá trị của P có thể bằng III hoặc bằng V. (c) Trong các hợp chất gồm nguyên tố S và nguyên tố O thì S luôn chi có 1 hoá trị. (d) Nguyên tố H và nguyên tố Cl đều có hoá trị bằng I trong các hợp chất Số phát biểu đúng là A. 1.B.2 C.3.D.4. Câu 6. Công thức hóa học của iron(III)oxide là Fe_(2)O_(3) . Nhận định nào sau đây là sai? A. Iron (III) oxide do hai nguyên tố Fe, O tạo ra. B. Trong một phân tử iron (III) oxide có hai nguyên tử Fe, ba nguyên tử O. C. Khối lượng phân tử iron (III) oxide là 160 amu. D. Trong phân tử iron(III) oxide ti lệ số nguyên tử Fe : O là 3:2 Câu 7. Một phân tử của hợp chất carbon dioxide chứa một nguyên tử carbon và hai nguyên tử oxygen Công thức hóa học của hợp chất carbon dioxide là A. . D. CO_(2) CO2 . B. CO2 . C. CO2
Bước nhảy pH trong phép chuẩn độ CH_(3)COOH bằng NaOH 0,1 N có giá trị: A. gt 7 B. =7 C. 4-7 D. 4,4-6,2
Bước nhảy pH trong phép chuẩn độ CH_(3)COOH bằng NaOH 0,1 N có giá trị:
Cin I (SBT-CD): Mist han hoe sinh thực hiện hai thì nghiệm: Thi nghiem 1: Cho 100 mL dung dịch acid HCl vào cốc (1), sau đó thêm một mẫu kẽm và đo tốc độ Khi He thout ra theo thời gian. Thi nghiên 2 (Mp lại tương tự thì nghiệm 1): 100 mL dung dịch acid HCl khác được cho vào cốc (2) mẫu kẽm vào và lại đo tốc độ khí hydrogen thoát ra theo thời gian Ban hoc sinh 85 nhận thấy tốc độ thoát khí hydrogen ở cốc (2) nhanh hơn ở cốc (l) Nhàng yea to nào sau đây có thể dùng để giải thích hiện tượng mà bạn đó quan sát được? A. Phàn ing ở cốc (2) nhanh nhờ có chất xúc táC. B. Luyng kem o cốc (1) nhiều hơn ở cốc (2). C. Acid HCl ocic (1) có nồng độ thấp hơn acid ở cốc (2). D. Kèm ở cóc (2) được nghiên nhỏ còn kẽm ở cốc (1) ở dạng viên. Câu 2 (SBT-CD): Khi ting áp suât của chất phản ứng.tốc độ của những phản ứng nào sau đây sẽ bị thay đổi? A. 2Al(s)+Fe_(2)O_(3)(s)arrow Al_(2)O_(3)(s)+2Fe(s) B. 2H_(2)(g)+O_(2)(g)arrow 2H_(2)O(l) C. C(g)+O_(2)(g)arrow CO_(2)(g) D CaCO_(3)(s)+2HCl(aq)arrow CaCl_(2)(aq)+H_(2)O(l)+CO_(2)(g) Câu 3 (SBT-CD) Khi nghiên cứu ảnh hưởng cửa nhiệt độ tới tốc độ của phản ứng giữa Mg (s)với HCl(aq) những mô tả nào sau đây phàn ảnh đúng hiện tượng quan sát được khi làm thi nghiệm? A. Khi đun nóng.bọt khi thoát ra nhanh hơn so với không đun nóng. B. Khi đun nóng.bot khi thoát ra chậm hơn so với không đun nóng. C. Khi đun nóng.dây Mg tan nhanh hơn so với không đun nóng. D. Khi đun nóng.dây Mg tan chậm hơn so với không đun nóng. Câu 4 (SBT -CD): Từ một miêng đá vòi và một lọ dung dịch HCl 1 M, thí nghiệm được tiến hành trong điều kiện nào sau đây sẽ thu được lượng CO_(2) lớn nhất trong một khoảng thời gian xác định? A. Tín nhỏ miếng đá vôi, cho vào dung dịch HCl 1 M, không đun nóng. B. Tán nhỏ miếng đá vôi, cho vào dung dịch HCl 1 M, đun nóng. C. Cho miêng đá vôi vào dung dịch HCl 1 M, không đun nóng. D. Cho miêng đá vôi vào dung dịch HCl 1 M, đun nóng. âu 5 (SBT -CTST): Cho phương trình hoá học: 5MnO_(4)(aq)+10FeSO_(4)(aq)+3H_(2)SO_(4)(aq)arrow 5Fe_(2)(SO_(4))_(3)(aq)+Na_(2)SO_(4)(aq)+2NnSO_(4)(aq)+ ới cùng một lượng các chất tham gia phản ứng, chất phản ứng hết nhanh nhật là: A KMnO_(4) B. FeSO_(4) C. H_(2)SO_(4) D. Cả 3 chất hết cùng lúC. âu 6 (SBT -CTST): Đối với phản ứng: A+3Barrow 2C , phát biểu nào sau đây đúng?