Trợ giúp bài tập về nhà môn Sinh học
Phần khó nhất của việc học môn sinh học là làm thế nào để học sinh hiểu được thế giới vi mô của sinh học, cách đi vào bên trong tế bào và khám phá gen và phân tử.Tuy nhiên, với sự phát triển của công nghệ thông tin, trợ giúp bài tập về nhà môn sinh học Trợ giúp làm bài tập sinh học có thể đóng một vai trò quan trọng khi cả từ ngữ lẫn hình ảnh đều không thể giải thích đầy đủ các điểm sinh học.
QuestionAI là phần mềm học môn sinh học trực tuyến giúp bạn học và nắm vững kiến thức môn sinh học, bao gồm nhiều thí nghiệm và bài tập tương ứng, về cơ bản khác với các phần mềm trợ giúp các câu hỏi môn sinh học thông thường. Tại đây, bạn có thể mô phỏng thí nghiệm để tái hiện các kịch bản thí nghiệm, từ nông đến sâu, từng lớp một để tìm hiểu và nắm rõ các điểm kiến thức.
Câu 23. Trong quá trình trao đôi chất ở tế bào, khí cacbônic sẽ theo mạch máu tới bộ phận nào để thải ra ngoài? A. Phổi B. Dạ dày C. D. Gan Câu 24. Hệ cơ quan nào là cầu nối trung gian giữa trao đổi chất ở cấp độ tế bào và trao đổi chất ở cấp độ cơ thể? A. Hệ tiêu hoá B. Hệ hô hấp C. Hệ bài tiết D. Hệ tuần hoàn Câu 25. Đồng hoá xảy ra quá trình nào dưới đây? A. Giải phóng nǎng lượng B. Tổng hợp chất hữu cơ đơn giản từ những chất hữu cơ phức tạp C. Tích luỹ nǎng lượng D. Phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản Câu 26. Đồng hoá và dị hoá là hai quá trình A. đều xảy ra sự tổng hợp các chất. B. đều xảy ra sự tích luỹ nǎng lượng. C. đối lập nhau. D. mâu thuẫn nhau. Câu 27. Chất nào dưới đây có thể là sản phẩm của quá trình dị hoá? A. Nước B. Prôtêin C. Xenlulôzơ D. Tinh bột Câu 28. Nǎng lượng được giải phóng trong dị hoá cuối cùng cũng đều biến thành A. quang nǎng. B. cơ nǎng. C. nhiệt nǎng. D. hoá nǎng. Câu 29. Đối tượng nào dưới đây có quá trình dị hoá diễn ra mạnh mẽ hơn quá trình đồng hoá A. Người cao tuổi B. Thanh niên C. Trẻ sơ sinh D. Thiếu niên Câu 30. Chuyển hoá cơ bản là A. nǎng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái lao động cật lựC. B. nǎng lượng tích luỹ khi co thể ở trạng thái lao động cật lựC. C. nǎng lượng tích luỹ khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi. D. nǎng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ nani
Câu 16: Bô NST của người mắc hội chứng Down chứa A. 3 NST ở cặp số 5. B. 3 NST ở cặp số 18. C. 3 NST ở cặp số 13. D. 3 NST ở cặp số 21. Câu 17: Cho các kiểu tương tác giữa các allele: I. Trội lặn hoàn toàn. II. Trội lặn không hoàn toàn. III. Đồng trội. IV. Tương tác bổ sung. V. Tương tác cộng gộp. Tương tác giữa các allele của cùng một gene gồm: A. I, II, III. B. I, III, V. C. II, III, IV. D. II, IV, V.
Câu 16. Các chất thải sinh ra từ quá trình trao đổi chất được vận chuyển vào A. máu và cơ quan bài tiết. B. nước mô và mao mạch máu. C. tế bào, máu và đến cơ quan bài tiết. D. cơ quan bài tiết để thải ra ngoài. Câu 17. Thành phần nào dưới đây là chất thải của hệ hô hấp ? A. Nước tiểu B. Mồ hôi C. Khí ôxi D. Khí cacbônic Câu 18. Loại môi trường trong của cơ thể mà tại đó diễn ra sự trao đổi chất trực tiếp với tế bào là A. nước mô. B. bạch huyết. C. máu. D. nước bọt. Câu 19. Trong quá trình trao đổi chất, máu và nước mô sẽ cung cấp cho tế bào những gì ? A. Khí ôxi và chất thải B. Khí cacbônic và chất thải C. Khí ôxi và chất dinh dưỡng cacbônic và chất dinh dưỡng D. Khí Câu 20. Trong quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào, trừ khí cacbônic, các sản phẩm phân huỷ sẽ được thải vào môi trường trong và đưa đến A. cơ quan sinh dụC. hấp B. cơ quan hô C. cơ quan tiêu hoá. tiêt. D. cơ quan bài Câu 21. Sự trao đổi chất ở người diễn ra ở mấy cấp độ ? A. 4 cấp độ B. 3 cấp độ C. 2 cấp độ D. 5 cấp độ Câu 22. Nguyên liệu đầu vào của hệ tiêu hoá bao gồm những gì? A. Thức ǎn, nước , muối khoáng B. Ôxi, thức ǎn, muối khoáng C. Vitamin, muối khoáng, nước D. Nước, thức ǎn, ôxi, muối khoáng Câu 23. Trong quá trình trao đổi chất ở tế bào khí cacbônic sẽ theo mạch máu tới bộ phận nào để thải ra ngoài? A. Phối B. Dạ dày C. Thân D. Gan
Câu 2. Khi nói vẽ các bǎng chứng tiên hóa . Các nhận xét dưới đây là đúng hay sai? holymucleotide. __ a), Bằng chứng phôi sinh học là so sánh giữa các loài vế cấu tạo polypeptide hoặc ....b) Người và tinh tinh khác nhau,nhưng thành phần amino acid ở chuỗi beta - Hb như nhau chứng tỏ cùng nguồn gốc gọi là bằng chứng tế bào học. __ c) Cá với gà khác hắn nhau, nhưng có những giai đoạn phôi thai tương tư nhau , chứng tỏ chúng cocung to tiên xa gọi là bằng chứng phôi sinh học. ......d) Đa số các loài sinh vật có mã di truyền và hành phần protein giống nhau., chứng minh nguồn gốc chun g của sinh giới thuộc loại bằng chứng sinh học phân tử.
Đối với thực vật, nước không có vai trò nào sau đây? A. Cung cấp Cung cấp nǎng lượng cho các : phản ứng sinh hóa trong tế bào và cơ thể. B. Là môi trường sống của một số loài thực vật. C. Là chất đệm giúp cây tránh khỏi các tác động cơ họC. D. dạng nhất định. Góp phần đảm bảo cho tế bào và cơ thể có hình