Trợ giúp bài tập về nhà môn Sinh học
Phần khó nhất của việc học môn sinh học là làm thế nào để học sinh hiểu được thế giới vi mô của sinh học, cách đi vào bên trong tế bào và khám phá gen và phân tử.Tuy nhiên, với sự phát triển của công nghệ thông tin, trợ giúp bài tập về nhà môn sinh học Trợ giúp làm bài tập sinh học có thể đóng một vai trò quan trọng khi cả từ ngữ lẫn hình ảnh đều không thể giải thích đầy đủ các điểm sinh học.
QuestionAI là phần mềm học môn sinh học trực tuyến giúp bạn học và nắm vững kiến thức môn sinh học, bao gồm nhiều thí nghiệm và bài tập tương ứng, về cơ bản khác với các phần mềm trợ giúp các câu hỏi môn sinh học thông thường. Tại đây, bạn có thể mô phỏng thí nghiệm để tái hiện các kịch bản thí nghiệm, từ nông đến sâu, từng lớp một để tìm hiểu và nắm rõ các điểm kiến thức.
Câu 90 . Thành tế bào thực vật chủ yếu làm bằng __ c __ Từ/Cụm từ (1) là: A . Peptydoglycan. B. Cellulose. C. Chitin D Glycogen. Câu 91 bào nấm chủ yếu làm bằng __ Từ/Cụm từ (1) là: A.Peptydoglycan. B . Cellulose. C. Chitin D Glycogen. Câu 92 chủ yếu của chất nền ngoại bào là __ __ Từ/Cum từ (1) là: A collagen. Glycoprotein B . Cellulose , glycoprotein. C collagen. D . Phospholipid,collagen. Câu 93.Lông và roi ở tế bào động vật có nguồn gốc từ __ Từ/Cụm từ (1) là: A. Màng sinh chất.B. Khung xương tế bào. C . Thành tế bào. PHÀN II:CÂU HỎI ĐÚNG SAI PHÀN III:CÂU HỎI NGÁN Câu 1. Có bao nhiêu cấu trúc chi có ở tế bào thực vật? 1. Thành tế bào 2. Lục lạp 3. Trung thể 4 .Lysosome 5. Ti thể 6. Bộ máy golgi Đáp án: __ Câu 2. Có bao nhiêu cấu trúc chi có ở tế bào thực vật? 1. Thành tế bào 2. Lục lạp 3. Trung thể 4 . Lysosome 5. Ti thể 6. Bộ máy golgi __ Câu 3. Tế bào nhân thực có ở bao nhiêu loại sinh vật sau đây? (1) Động vật (2) Người (3) Thực vật (4) Vi khuẩn (5) Virus (6) Nấm (7) Amip (8) Địa y Đáp án: __ Câu 4. Có bao nhiêu đặc điểm sau đây có ở tế bào nhân thực? (1) Có màng sinh chất (2) Có lục lạp (3) Có vùng nhân (4) Có nội màng (5) Có ribosome (6) Có màng nhân (7) Có thành peptidoglycan __ Câu 5. Có bao nhiêu đặc điểm sau đây có ở tế bào động vật? (1) Có màng sinh chất. (2) Tự dưỡng. (3) Dị dưỡng. (4) Có nội màng. (5) Có thành chitin. (6) Có màng nhân. (7) Có thành peptidoglycan. (9) Có DNA (8) Có ribosome. (10) Có thành cellulose. Đáp án: - __ Câu 6.. Trong cơ thể người , có bao nhiêu loại tế bào sau đây có thể chứa nhiều nhân? (1) Tế bào gan. (2) Tế bào cơ (3) Tế bào tuyến nước bọt (4) Tế bào hồng cầu (5) Tế bào bạch cầu (6) Tế bào thần kinh
Bài 4: Do đột biến nên có những cơ thể có bộ NST dạng X0 hoặc XXY. Cũng do đột biến, có người có gene lặn a nằm trên NST giới tính X biểu hiện bệnh máu khó đông. a) Mỗi cặp vợ chồng, cả hai đều có kiểu hình bình thường, sinh được 2 đứa con gái X0, một đứa biểu hiện bệnh máu khó đông và một đứa biểu hiện bệnh bình thường. Giải thích cơ chế xuất hiện những đứa trẻ đó? b) Một cặp vợ chồng khác, cả hai đều có kiểu hình bình thường, sinh được một con gái có bộ NST kiểu XX mắc bệnh máu khó đông. Giải thích cơ chế? c) Một phụ nữ biểu hiện bệnh máu khó đông, có chồng kiểu hình bình thường, được một đứa con trai dạng XXY không biểu hiện bệnh máu khó đông hoặc biểu bệnh, có thể giải thích như thế nào ? Biết rằng không có hiện tượng đột biến trong giao tử? this is it is it is is is is it is is it is it is it sk
án đúng nhất Câu 1. Loai thuy sản nào sau đây sinh trường tốt trong điều kiện nhiệt độ ấm áp? D. Tôm càng xanh. A. Cá tâm. B. Cá hoi vân C. Cua tuyết. Câu 2. Phương thức nuôi trồng thuỷ sản nào dưới đây phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn thức ǎn thuỷ sản do người nuôi cung cáp? A. Nuôi trồng thuỷ sản thâm canh B. Nuôi trồng thuỷ sản bán thâm canh. C. Nuôi trồng thuỷ sản quàng canh. D. Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh cải tiến. Câu 3. Nhóm thực vật thuỷ sinh thường gặp phổ biến trong ao nuôi thuỷ sản là A. rong đuôi chó. D. Bèo tấm B. bèo lục bình. (C. thực vật phủ du (các loại vi tảo) Câu 4. Loại thuỷ sản nào sau đây sinh trưởng tồt trong điều kiện nhiệt độ thấp? D. Cá tra. C. Tôm càng xanh. B. Cá hồi vân. Câu 5. Phương thức nuôi trồng thuỷ sản nào sau đây không phổ biến ở nước ta? A. Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh. B. Nuôi trồng thuỷ sản bán thâm canh. C. Nuôi trồng thuỷ sản thâm canh. D)Nuôi tôm trên cát. Câu 6. Loại thủy sản nào sau đây sống trong môi trường mước mặn, lợ? A. Tôm đồng. B. Cá chép. C. Nghêu. D. Cá trắm cỏ. Câu 7. Phương thức nuôi trồng thủy sản nào dưới đây có mật độ thả giống thấp nhất? B. Nuôi trồng thủy sản bán thâm canh. A,Nuôi trồng thủy sản quảng cảnh. C. Nuôi trồng thủy sản thâm canh. D. Nuôi trồng thủy Câu 8. Thành phân sinh vật nào trong ao nuôi thủy sản có khả nǎng cung cấp oxygen cho nước? D. Cá, tôm nuôi. A. Động vật thủy sinh( B./Thực vật thủy sinh. C. Vi khuẩn. Câu 9. Loại thuỷ sản nào sau đây sống trong môi trường nước ngọt? A. Cá chép. B. Cá song. C. Cá giò. D. Cá cam. -Cấu 10. Đơn vị đo hànr lượng oxygen hòa tan trong môi trường nuôi thủy sản là A. % B. /mg/L C. cm. D. g. Câu 11. Trong nước đơnuôi thuy sản, thực vật thuỷ sinh không có vai trò nào sau đây? A. Tǎng độ mặr. B. Hấp thụ carbon dioxide. C. Cung cấp oxygen. Câu 12. Nhận định nào sau đây là sai về xu hướng phát triển của ngành thuỷ sản? A. Phát triển thuỷ sản bền vững gắn với bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản. B. Tǎng tỉ trọng sản lượng từ nuôi trồng thuỷ sản, giảm tỉ trọng sản lượng từ khai thác thuỷ sản. C. Khai thác các loài nguy cấp, quý , hiếm. Đ. Phát triển các sản phẩm thuỷ sản được chứng nhận thực hành nuôi tốt như VietGAP, GlobalGAP __ D. Hấp thụ ammonia.
3. Acid amin nào tạo được câu nối disulfua? A Cystein C Methionin B Cystin D Cytosin
Câu 12 Sản phẩm của các gene là những enzyme xúc tác cho các phản ứng khác nhau trong một con đường chuyển hóa tạo ra sản phẩm quy định tính trạng là ví dụ của hiện tượng: Chọn một đáp án đúng A ) Sản phẩm của các gene tương tác trực tiếp với nhau theo kiểu cộng gộp. B Sản phẩm của các gene tương tác trực tiếp với nhau. C ) Sản phẩm của các gene tương tác gián tiếp với nhau. Sản phẩm của các gene tương tác gián tiếp với nhau theo kiểu cộng gộp.