Trợ giúp bài tập về nhà môn Sinh học
Phần khó nhất của việc học môn sinh học là làm thế nào để học sinh hiểu được thế giới vi mô của sinh học, cách đi vào bên trong tế bào và khám phá gen và phân tử.Tuy nhiên, với sự phát triển của công nghệ thông tin, trợ giúp bài tập về nhà môn sinh học Trợ giúp làm bài tập sinh học có thể đóng một vai trò quan trọng khi cả từ ngữ lẫn hình ảnh đều không thể giải thích đầy đủ các điểm sinh học.
QuestionAI là phần mềm học môn sinh học trực tuyến giúp bạn học và nắm vững kiến thức môn sinh học, bao gồm nhiều thí nghiệm và bài tập tương ứng, về cơ bản khác với các phần mềm trợ giúp các câu hỏi môn sinh học thông thường. Tại đây, bạn có thể mô phỏng thí nghiệm để tái hiện các kịch bản thí nghiệm, từ nông đến sâu, từng lớp một để tìm hiểu và nắm rõ các điểm kiến thức.
BÀI 8. TẾ BÀO NHÂN THỰC PHÀN I : CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TẾ BÀO NHÂN THỰC Câu 51. DNA trong lục lạp có dạng __ Từ/Cụm từ (1) là: A. Mạch đơn, dạng vòng. B. Mạch đơn , xoắn cục bộ. C. Mạch kép, dạng vòng . D. Mạch kép, dạng không vòng. Câu 52. Thuyết "nội cộng sinh" cho rằng lục lạp có nguồn gốc từ vi khuẩn tự dưỡng cộng sinh với tế bảo nhân thực là vi lục lạp có __ ... __ Từ/Cụm từ (1) là: A. DNA dạng vòng, ribosome 70S giống vị khuẩn. B. Lớp màng kép , màng trong gấp khúc giống vi khuẩn. C. DNA dạng vòng , ribosome 80S giống vi khuẩn.. D. DNA dạng thẳng ribosome 70S giống vi khuẩn. Câu 53. Ở thực vật, loại tế bào __ có nhiều lục lạp nhất. Từ/Cụm từ (1) là: A. Tế bào lông hút. B. Tế bào mạch rây C. Tế bào mô phân sinh. D. Tế bào lá. Câu 54. Loại tế bào có khả nǎng quang hợp là ... __ Từ/Cụm từ (1)là: A. Tế bào vi khuần lam B. Tế bào nấm rom C. Tế bào trùng amip D. Tế bào động vật Câu 55. Điểm giống nhau về cấu tạo giữa lục lạp và ti thể trong tế bào là __ (1)... Từ/Cụm từ (1)là: A. Có chứa sắc tố quang hợp. B. Có chứa nhiều loại enzyme hô hấp. C. Được bao bọc bởi lớp màng kép. D. Có chứa nhiều enzyme quang hợp Câu 56. Hình dạng của tế bào động vật được duy trì ổn định nhờ __ Từ/Cụm từ (1) là: A. Lưới nội chất. B. Khung xương tế bào. C. Chất nền ngoại bào. D. Bộ máy golgi. Câu 57. Đối với tế bào động vật,khung xương tế bào có vai trò quan trọng trong việc ổn định hình dạng tế bào vì tế bào động vật __ Từ/Cụm từ (1) là: A. Không có màng sinh chất. B. Không có thành tế bào. D. Không có không bào trung tâm. Câu 58. Bệnh __ có liên quan đến sự hư hỏng hệ thống vi sợi và vi ống thuộc khung xương tế bào. Từ/Cụm từ (1) là: A. Bệnh vàng lá lúa. B. Bệnh bạch tạng. C. Bệnh vô sinh ở nam giới. Câu 59. Trong lysosome có chứa nhiều D. Bệnh ung thư. __ Từ/Cụm từ (1) là: A. Enzyme quang hợp. B. Enzyme hô hấp. D. Enzyme tổng hợp. Câu 60. Lysosome chỉ có ở tế bào __ Từ/Cụm từ (1)là: A. Động vật. B. Thực vật. C. Tảo. D. Vi khuẩn. Câu 61. Lysosome có nguồn gốc từ __ __ Từ/Cụm từ (1) là: A. Nhân tế bào. B. Bộ máy Golgi. C. Ti thể. D. Màng sinh chất. Câu 62. Loại tế bào sau đây chứa nhiều lysosome nhất là tế bào __ Tacute (u)/Cum từ (1) là: A. Thần kinh. B. Cơ vân. C. Hồng cầu. D. Bạch cầu.
Gene quy định nhóm máu ABO ở người có 3 allele có "uan hệ đồng trội.Trong đó allele IA, I^B quy định kháng nguyên tương ứng A và B trên bề mặt tế bào hồng cầu và I^O không có khả nǎng quy định kháng nguyên A và B . Người có kiểu gene dị hợp IA|B. Chọn một đáp án đúng A ) Chỉ có kháng nguyên I^B trên bề mặt hồng cầu và có nhóm máu AB. B Có cả hai loại kháng nguyên IA, I^B trên bề mặt hồng cầu và có nhóm máu AB. C Chỉ có kháng nguyên vert A trên bề mặt hồng v cầu và có nhóm máu AB. Không có kháng nguyên trên bề mặt hồng cầu và có nhóm máu AB.
Tên: N Nguyen Câu 1. Bón nhiều phân superphosphate đơn sẽ làm cho đất bị chai cứng. Thành phần chính gây ra hiện tượng này là D. CaHPO_(4). A. Ca(H_(2)PO_(4))_(2) B. Ca_(3)(PO_(4))_(2). C. CaSO_(4) I.TRAC NGHIEM (8 điểm) Câu 2. Phân bón nào sau đây làm tǎng độ chua của đất? C. (NH_(4))_(2)SO_(4) D. K_(2)SO_(4) A. KCI. B. NaNO_(3) Câu 3. . Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phân vi lượng cung cấp các nguyên tố dinh dường N . P, K cho cây trồng. B. Cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ phân vi lượng. C. Phân vi lượng được đưa vào đất cùng với phân bón vô cơ hoặc phân bón hữu cơ. D. Dùng quá lượng phân vi lượng sẽ có hại cho cây. Câu 4. Các loại phân kali đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố dinh dưỡng nào? D. Nitrogen. B. Phosphorus. C. Carbon. A. Potassium. Câu 5. Trong các loại phân bón hoá học sau loại nào là phân phức hợp? NH_(4)H_(2)PO_(4). B. (NH_(4))_(2)SO_(4) C. K_(2)SO_(4) A. KCI. Câu 6. Vai trò nào sau đây là của nguyên tố dinh dưỡng phosphorus đối với cây trồng? A. Kích thích sinh trưởng, tǎng hàm lượng protein cho thực vật,giúp cây phát triển nhanh, cho nhiều củ, quả, hạt. B. Tǎng cường sự phát triển đầy đủ của rễ, tǎng khả nǎng chịu hạn, kích thích sự đẻ nhánh.nảy chồi, hình thành mầm hoa, phát triển quả non. C. Thúc đầy quá trình tạo chất đường chất bột, chất xơ , chất dầu, tǎng khả nǎng chịu rét, chống sâu bệnh và chịu hạn của cây __ D. Giúp cây trồng phát triển khỏe mạnh , chống sâu bệnh hại và đạt nǎng suất cao. Câu 7. Nhược điểm của phân xanh là A. phải chặt nhiều cây xanh để làm phân bón. B. hiệu quả chậm và quá trình phân hủy lâu, sinh khí độC. C. dễ làm cho đất bị chai cứng do không hấp thu được nướC. D. hàm lượng dinh dưỡng thấp, cần nhiêu nhân công để khai tháC. Câu 8 Phân bón hỗn hợp NPK có độ dinh dưỡng 30-45-15 Khối lượng N . P:Os, K2O cây trồng được bón từ 350 kg loại phân bón trên lần lượt là __
Câu 19. Có mấy loại tế bào lympho B trong cơ thể vật nuôi? A. 7 Câu 20. Trong số các cơ quan lympho dưới đây, cơ quan nào không phải là cơ quan lympho thứ cấp? B. 3 C. 5 C. Lách D. 1 A. Hạch lympho B. Tủy xương có nhiều vị trí liên kết với kháng nguyên nhất là D. Hach hạnh nhân A. IgA dimer Câu 22. Loại tế bào miễn dịch nào có mật độ cao nhất trong máu và không bắt màu của dung dịch thuốc B. IgG C. IgM monomer D. IgM pentamer nhuộm tế bào? A. Bạch cầu trung tính đa nhân C. Bạch cầu ưa acid B. Bạch cầu ưa kiềm D. Đại thực bào Câu 23. Loại phân từ nào dưới đây là thành phần của miễn dịch đặc hiệu? A. Histamin Câu 24. Trong quá trình biệt hóa tế bào B diễn ra ở tủy xương, các dòng tế bào B chưa chín có thụ thể IgM B. Interferon C. Bồ thể D. Kháng thể. liên kết với các thành phần của bản thân sẽ A. Tiếp tục được biệt hóa C. Trường thành và rời khỏi tùy xương B. Bị chết theo chương trình Câu 25. Có mấy phát biểu sau đây là đúng? D. Tiêu diệt thành phần của bản thân 1. Hệ thống miến dịch làm nhiệm vụ bảo vệ và vận chuyển chất dinh dưỡng trong cơ thể. 2. Hệ thống miễn dịch bao gồm 2 loại cơ quan lympho là cơ quan lympho trung tâm và cơ quan lympho ngoại vi. 3. Đáp ứng miễn dịch có 2 loại là đáp ứng miễn dịch tự nhiên và đáp ứng miễn dịch đặc hiệu. 4. Bồ thể là phân tử thuộc hệ thống miễn dịch tự nhiên. A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 1. Quá trình dinh dưỡng gồm bao nhiêu giai đoạn? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 2. Loài động vật nào sau đây chưa có cơ quan tiêu hoá? A. Sứa. B. Giun đũa. C. Bọt biển. D. Cá sấu. Câu 3. Các động vật thuộc ngành Thân lỗ có hình thức tiêu hoá A. ngoại bào. B. nội bào. C. ngoài cơ thể. D. trong cơ thể. Câu 4. Loài nào sau đây thuộc nhóm động vật ǎn thực vật nhai lại? A. Trâu. B. Ngựa. C. Thỏ. D. Chim bồ câu. Câu 5. Cho các bệnh sau đây, có bao nhiêu bệnh liên quan đến hệ tiêu hoá? (1) Viêm loét dạ dày. (2) Ung thư trực tràng. (3) Nhối máu cơ tim. (4) Sâu rǎng. (5) Viêm gan A (6) Suy thận mãn tính. A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 6. Khi thiếu vitamin A, trẻ em có nguy cơ mắc bệnh nào sau đây? A. Quáng gà. B. Tiểu đường. C. Béo phì. D. Còi xương. Câu 7. Chiều hướng tiến hoá của các hình thức tiêu hoá ở động vật diễn ra theo hướng nào? A. Tiêu hoá nội bào → tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hoá ngoại bào. B. Tiêu hoá ngoại bào → tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào →tiêu hoá nội bào C. Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hoá nội bào → tiêu hoá ngoại bào. D. Tiêu hoá nội bào → tiêu hoá ngoại bào → tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào. Câu 8. Thứ tự các bộ phận trong hệ tiêu hoá của chim bồ câu là A. miệng → thực quản → diều →dạ dày cơ >dạ dày tuyến →ruột → hậu môn B. miệng → thực quản → diều → dạ dày tuyến → dạ dày cơ → ruột → hậu môn. C. miệng → thực quản → dạ dày cơ → dạ dày tuyến → diều →ruột → hậu môn. D. miệng → thực quản → dạ dày tuyến → dạ dày cơ → diều → ruột → hậu môn. Câu 9. Quá trình hô hấp ở người và thú gồm bao nhiêu giai đoạn? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5 Câu 10. Ở động vật.dựa vào đặc điểm bề mặt trao đổi khí, có thể phân chia thành bao nhiêu hình thức trao đổi khí chủ yếu? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 11. Các loài động vật sống ở môi trường nước có thể trao đổi khí thông qua bao nhiêu hình thức sau đây? (1) Qua mang. (2) Qua da. (3) Qua phổi.(4) Qua ống khí. (5)Qua màng tế bào A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 12. Trong hoạt động hô hấp ở người, sự thay đổi của thể tích lồng ngực là nhờ A. quá trình thông khí ở phối. B. sự co dãn của các cơ hô hấp. C. sự thay đổi của áp suất trong lồng ngựC. D. sự chênh lệch phân áp O_(2) và CO_(2) Câu 13. Nhận định nào dưới đây về quá trình dinh dưỡng và tiêu hoá là đúng? A. Tiêu hoá là một phần của quá trình dinh dưỡng. B. Dinh dưỡng và tiêu hoá là hai quá trình kế tiếp nhau. C. Dinh dưỡng là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ǎn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ đượC. D. Tiêu hoá là quá trình tế bào sử dụng những chất dinh dưỡng đã được hấp thụ để tổng hợp , biến đổi thành những chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Câu 14. Ở người, giai đoạn chất dinh dưỡng đi qua các tế bào biểu mô của lông ruột để vào mạch máu và mạch bạch huyết là giai đoạn nào của quá trình dinh dưỡng? A. Lấy thức ǎn. B. Tiêu hoá thức ǎn. Trang 1