Trợ giúp bài tập về nhà môn Sinh học
Phần khó nhất của việc học môn sinh học là làm thế nào để học sinh hiểu được thế giới vi mô của sinh học, cách đi vào bên trong tế bào và khám phá gen và phân tử.Tuy nhiên, với sự phát triển của công nghệ thông tin, trợ giúp bài tập về nhà môn sinh học Trợ giúp làm bài tập sinh học có thể đóng một vai trò quan trọng khi cả từ ngữ lẫn hình ảnh đều không thể giải thích đầy đủ các điểm sinh học.
QuestionAI là phần mềm học môn sinh học trực tuyến giúp bạn học và nắm vững kiến thức môn sinh học, bao gồm nhiều thí nghiệm và bài tập tương ứng, về cơ bản khác với các phần mềm trợ giúp các câu hỏi môn sinh học thông thường. Tại đây, bạn có thể mô phỏng thí nghiệm để tái hiện các kịch bản thí nghiệm, từ nông đến sâu, từng lớp một để tìm hiểu và nắm rõ các điểm kiến thức.
PHÀN II. CÂU TRẢC NGHIỆM ĐÚNG SAI (4 ĐIỂM) Trong mỗi ý: A . B. C,D ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại: A. Chọn lọc tự nhiên luôn làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. B. Giao phối ngẫu nhiên tạo biến dị tổ hợp là nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa C. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. D. Giao phối không ngẫu nhiên vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. Câu 2. Khi nói về các bằng chứng tiến hóa: A. Cánh của bồ câu và cánh của châu chấu là cơ quan tương đồng do có chức nǎng giống nhau là giúp cơ thể bay. B. Vây cá voi và cánh dơi là cơ quan tương tự C. Cơ quan tương đồng là những co quan cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. D. Gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng là biến dạng của lá, và do có nguồn gốc giống nhau nên được xem là cơ quan tương đồng.
Câu 4:Một học sinh thắ c mắ c s*Ta i sao trong q y tl inh làm rau mầm , ng rời ta thường che tối khoảng 2-3 ! - 3 ngày đầu khi hạt mới nảy mầm?" Mỗi giải thi ch sau 1 đây , đúi ng hay sai.
(1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiêu gen của quân thể theo một nương xue (2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể . cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa. (3) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm. (4) Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiển gen của quần thể (5) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi. Các thông tin nói về vai trò của đột biến gen là : C. (2) và (3) D.(3) và (4) B.(2) và (5) A.(1) và (4) Câu 9: Theo quan niệm của Đacuyn.nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là B. đột biến gen A. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể D. đột biến số lượng nhiễm sắc thể C. biến dị cá thể Câu 10: Khi nói về tiến hóa nhỏ,phát biểu nào sau đây sai? A. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, dưa đến sự hình thành loài mới. B. Tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô của một quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa. C. Hình thành loài mới được xem là ranh giới giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn. D. Tiến hóa nhỏ trải qua hàng triệu nǎm làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài. Câu 11: Nhân tố tiến hóa nào sau đây không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tǎng dần tỉ lệ đồng hợp tử và giảm dần tỉ lệ dị hợp tử? A. Chọn lọc tự nhiên. B. Giao phối có lựa chọn. C. Dòng gen. D. Đột biến. Câu 12: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hóa? A. Giao phối ngẫu nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Các yếu tố ngẫu nhiên. PHÀN II. CÂU TRẢC NGHIỆM ĐÚNG SAI (4 ĐIỂM) Trong mỗi ý: A,B, C,D ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại: A. Chọn lọc tự nhiên luôn làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. B. Giao phối ngẫu nhiên tạo biến dị tổ hợp là nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa C. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. D. Giao phối không ngẫu nhiên vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. Câu 2. Khi nói về các bằng chứng tiến hóa: A. Cánh của bồ câu và cánh của châu chấu là cơ quan tương đồng do có chức nǎng giống nhau là giúp cơ thể bay. B. Vây cá voi và cánh dơi là cơ quan tương tự C. Cơ quan tương đồng là những cơ quan cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. D. Gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng là biến dạng của lá, và do có nguồn gốc giống nhau nên được xem là cơ quan tương đồng.
Câu hỏi 4:Có bao nhiêu ví dụ dưới đây thuộc hình thức cảm ứng là hướng động: 1. Vận động bắt mồi của cây gọng vó 2. Rễ cây đậu đâm sâu xuống đất 3. Ngọn cây dừa mọc nghiêng về phía ánh sáng 4. Sự nở hoa của cây hoa tutip.
(1) Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người (2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận (3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người (4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu (5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người A. (1). (2), (3) B. (2), (3), (5) C. (1), (3), (4) D. (2), (4 ). (5) 33.4. Rừng tự nhiên không có vai trò nào sau đây? A. Điều hòa khí hậu B. Cung cấp đất phi nông nghiệp C. Bảo vệ đất và nước trong tự nhiên D. Là nơi ở của các loài động vật hoang dã 33.5. Cho các hành động sau;Những hành động nào gây suy giảm sự đa dạng sinh học? (1) Khai thác gỗ (2) Xử lí rác thải (3) Bảo tồn động vật hoang dã (4) Du canh, du cư (5) Định canh định cư (6) Xây dựng các khu công nghiệp nặng A. (1), (2), (3) B. (1), (4), (6) B. (4), (5), (6) D. (2). (3)(5) 33.6. Gấu trắng là đại diện của sinh cảnh nào? A. Sa mạc B. Rừng nhiệt đới C. Đài nguyên D. Vùng Bắc Cực 33.7. Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có độ đa dạng thấp nhất? A. Hoang mạc B. Thảo nguyên C. Rừng ôn đới D. Thái Bình Dương 33.8. Hành động nào dưới đây là hành động bảo vệ đa dạng sinh học? A. Khai thác tối đa nguồn lợi từ rừng B. Đánh bắt cá bằng lưới có mắt với kích thước nhỏ C. Sǎn bắt động vật quý hiếm D. Bảo tồn động vật hoang dã 33.9. Vai trò nào dưới đây không phải của đa dạng sinh học đối với tự nhiên? A. Điều hòa khí hậu C. Bảo vệ nguồn nước B. Cung cấp nguồn dược liệu D. Duy trì sự ổn định của hệ sinh thái 33.10. Cho các yếu tố sau: Những yếu tố nào thế hiện sự đa dạng sinh học? (1) Sự phong phú về số lượng loài ; (2) Sự chênh lệch về tỉ lệ đực : cái của một loài; (3) Sự chênh lệch về số lượng cá thể trong độ tuổi sinh sản của loài; (4) Sự đa dạng về môi trường sống; (5) Sự phong phú về số lượng cá thể trong một loài A. (1), (2), (3) B. (1), (4), (5) C. (1), (3 ), (5) D. (2)(3). 33.11. Đa dạng sinh học là gì? __ 12. Em hãy dạng __ ...................................................................... học ở ............. hình và tên suy