Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Toán Về Nhà
Toán học là một môn thú vị để học. Chúng ta nên làm gì khi gặp những vấn đề phức tạp mà chúng ta khó hiểu trong quá trình học tập thường ngày? Giờ đây, với công cụ trợ giúp bài tập toán về nhà, bạn có thể bắt đầu tìm kiếm câu hỏi và nhận được giải đáp nhanh chóng.
Đây là một nền tảng giáo dục giải bài tập bằng hình ảnh. Bạn chỉ cần 10 giây để tìm kiếm câu trả lời mình mong muốn, không chỉ có kết quả mà còn có lời giải rất thông minh. Đây là công cụ giải bài tập bằng ảnh nhanh nhất và chính xác nhất hiện có! Đồng thời, Bộ giải toán AI này chứa 90% các câu hỏi của tất cả các loại sách giáo khoa ở trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông, giải quyết tất cả các loại bài tập toán về nhà!
(1) Trên bản đồ tỉ lệ 1: 100000000 , quãng đường sắt Đà Nẵng - Nha Tră đo được là 5 mathrm(~cm) . Trên thực tế, quãng đường sắt Đà Nẵng - Nha Trang̣ khoảng bao nhiêu ki-lô-mét?
Bài 4: Thực hiện phép tính 2) (-2)/(5)+(1)/(3) 3) (3)/(-5)-(-1)/(2) 4) (3)/(5)-(-5)/(6) 1) (1)/(4)-(2)/(3) 5) (-3)/(8)+(2)/(5) 6) (3)/(5)-(-1)/(3) 7) (1)/(-4)-(2)/(5) 8) -(2)/(3)-(5)/(4) 9) (-4)/(5)+(-3)/(4) 10) (-5)/(7)-(1)/(3) 11) (-5)/(2)-(4)/(3) 12 (3)/(2)+(-6)/(5) 13) (-1)/(6)-(3)/(5) 14) (-2)/(3)+(1)/(-7) 15) (1)/(7)-(-2)/(8) 16 (2)/(5)+(-6)/(7) 17) (-7)/(5)-(1)/(8) 18) -(4)/(7)-(5)/(-3) 19) -(2)/(7)+(4)/(-5) 20) (1)/(-2)-(4)/(13) 21) (2)/(5)-(-1)/(7) 22) (-3)/(8)+(2)/(-7) 23) (5)/(8)-(-8)/(5) 24) (-4)/(3)-(6)/(7)
A. x+2y-3=0. B. -2x+y+1=0 C. x-2y+1=0. D. x-2y+4=0 Câu 48: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với A(1;1),B(2;3),C(-4;1) . Đường trung tuyến AM của tam giác ABC có phương trình là A. x+2y-3=0. -2x+y+1=0 x-2y+1=0 D. x-2y+4=0 Câu 49: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với A(1;1),B(2;3),C(-4;1) . Đường trung cao BK của tam giác ABC có phương trình là A. x-2=0. 2x-y+1=0 x-2y+1=0 D. x+2y-8=0. Câu 50: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với M(1;1),N(0;2),P(-1;-2) lần lượt là trung điểm AB BC, AC. Phương trình đường thẳng chứa cạnh AB là A. x+4y-5=0. B 4x+y-5=0 x-4y+3=0 D. 4x-y-3=0 Câu 51: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với M(-1;-1),N(1;9),P(9;1) lần lượt là trung điểm BC ,CA, AB. Phương trình đường cao AH của tam giác ABC là A. x-y+11=0 B. 2x-y-11=0 2x-y+11=0 D. x-y=0 Câu 52: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với A(-2;1),B(2;3),C(1;-5) . Đường phân giác trong của góc A có phương trình là 2x+y=0 B. x+y+1=0 x-2y+4=0 D. x+3y-1=0 Câu 53: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có tâm I(1;1) . Biết A(2;0),B(1;4) Phương trình đường thẳng chứa cạnh CD là A. x-4y+8=0. B 4x+y-2=0 C. x-4y+1=0 D. 4x+y-5=0 Câu 54: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có tâm I(3;5) và hai cạnh AB, AD lần lượt nằm trên hai đường thẳng x+3y-6=0,2x-5y-1=0. Viết phương trình hai cạnh còn lại của hình bình hành ABCD. A. 2x-5y+29=0;x+3y-40=0. B. 2x-5y+39=0;x+3y-30=0. C. 2x-5y+19=0;x+3y-20=0. D. 2x-5y-39=0;x+3y+30=0. Câu 55: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M(1;1) và hai đường thẳng d_(1):3x-y-5=0,d_(2):x+y-4=0. Gọi A là đường thẳng đi qua M và cắt d_(1),d_(2) lần lượt tại A,, B sao cho 2MA-3MB=0 Các đường thẳng cần tìm là A. x+y-2=0;x-1=0. B. x-y=0;y-1=0. C. 2x-y-1=0;x-1=0 D. x-y=0;x-1=0. Câu 56: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M(1;2) Lập phương trình đường thẳng Delta đi qua M và cắt các trục tọa độ lần lượt tại A,B (khác 0) sao cho M là trung điểm AB. A. x+y-3=0. B. 2x+y-2=0 x+2y-5=0. D. 2x+y-4=0 Câu 57: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M(1;2) Lập phương trình đường thẳng 4 đi qua M và cắt các tia Ox, Oy lần lượt tại A,B (khác O) sao cho OA=2OB. A. x+y-3=0. B. 2x+y-2=0 C. x+2y-5=0. D. 2x+y-4=0 Câu 58: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M(1;2) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua M và cắt các tia Ox . Oy lần lượt tại A, B (khác O)sao cho OA+OB=6
Bình đi chợ mua 1 bó rau nặng 750g, 1 con cá nặng 4kg, 1 5 quả bí nặng 1250g . Hỏi khối lượng mà Bình phải mang vê là bao nhiêu kg? Tìm X : 186times X-Xtimes 86=3400
Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a.Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SC và BC. Số đo của góc (IJ,CD) bằng Ví dụ 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SAbot (ABCD),SA=a,AB=a,BC=asqrt (3). Côsin cùa góc tạo bởi hai đường thẳng SC và BD bằng Ví dụ 3. Cho hình lập phương ABCD A'B'C'D' Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB,BC. C'D' Góc giữa hai đường thẳng MN và AP là Ví dụ 4. Cho lǎng trụ đều ABC DEF có cạnh đáy bằng a, chiều cao bằng 2a. Cosin của góc tạo bởi hai đường thẳng AC và BF là Ví dụ 5. Cho tử diện ABCD có các cạnh BA, BC,BD vuông góc với nhau từng đôi một.Góc giữa đường thẳng CD và mặt phẳng (ADB) là góc A. CDA. B. CAB. C. BDA. D. CDB. Ví dụ 6. Cho hình chóp S.ABC có SB vuông góc (ABC) Góc giữa SC với (ABC) là góc giữa A. SC và AC.B. SC và AB.C. SC và BC.D. SC và SB. Ví dụ 7. Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình chữ nhật, SAbot (ABCD) Góc giữa SB và (SAD) là góc nào dưới đây? A. BSD. B. SBA. C. BSA. D. SBD. Ví dụ 8. Cho hình chóp S.ABCD có SAbot (ABCD) và đáy là hình thoi tâm O. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC) là góc giữa cặp đường thẳng nào? A. SB và SA B. SB và AB. C. SB và BC. D. SB và SO. Ví dụ 9. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O,SAbot (ABCD) . Góc giữa SA và (SBD) là A. ASD. B. ASO. C. ASB. D. SAB.