Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
Arginosuccinat đóng vai trò gì trong phản ứng có Arginosuccinate syntheta A square C Sản phâm B Chất ức chế D Chất xúc tác
2:0. Hua nghiệm dung - Sal Câu 1: (OTTN) Mỗi phát biểu nào sau đây là đúng hay sai? a. Cấu hình bền vững của khí hiếm luôn tương ứng với 8 electron ở lớp ngoài cùng. square b. Có những nguyên tử vừa có xu hướng nhường, vừa có xu hướng nhận electron để đạt được cấu hình electron bền vững như của khí hiếm. c. Số lượng electron mà các nguyên tử nguyên tố nhóm A có xu hướng nhường hoặc nhận để đạt được octet bằng số thứ tự của nhóm chứa nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn. square d. Dựa vào số lượng electron nhường hay nhận của nguyên tử khi hình thành liên kết hoá học có thể xác định liên kết là ion hay cộng hoá trị. square square Câu 2: Mỗi phát biểu nào sau đây là đúng hay sai? a. Cấu hình bền vững của khí hiếm luôn tương ứng với 8 electron ở lớp ngoài cùng. square b. Tất cả các nguyên tử đều có xu hướng nhận electron để đạt được cấu hình bền vững như khí hiếm. square c. Số lượng electron mà các nguyên tử nguyên tố nhóm A có xu hướng nhường hoặc nhận đề đạt được octet bằng số thứ tự của nhóm chứa nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn. square d. Nguyên tử nhóm VIA có xu hướng nhận 2 electron để đạt được cấu hình của khí hiếm. square Câu 3: Mỗi phát biểu nào sau đây là đúng hay sai? a. Nguyên tử sodium (Na) có xu hướng nhận thêm 1 electron để đạt octet. square b. Liên kết hóa học được hình thành giữa các nguyên tử nhằm giúp các nguyên tử đạt được cấu hình electron bền vững như của khí hiểm. square c. Nguyên tử nhóm VIIIA luôn có xu hướng nhận thêm electron để đạt cấu hình bền vững. square d. Nguyên tử nhôm có xu hướng nhường đi 3 electron để đạt được cấu hình bền vững của khí hiếm. square Câu 4: Mỗi phát biểu nào sau đây là đúng hay sai? a. Nguyên tử fluorine (F) có xu hướng nhận thêm 1 electron để đạt cấu hình khí hiếm. generation square b. Cấu hình bền vững của khí hiếm luôn tương ứng với 8 electron ở lớp vỏ ngoài cùng, ngoại trừ helium. generation square c. Nguyên tử của nguyên tố nhóm IIIA có xu hướng nhận thêm 3 electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm. square d. Nguyên tử nhóm VIIIA có xu hướng nhường hoặc nhận electron để đạt cấu hình bền vững. square
về quy tắc octet? Câu 5: square Mỗi phát biểu nào sau đây là đúng hay sai về quy tắc nhường 1 electron để đạt cấu hình octet. D L a. Nguyên tử của các nguyên tố xu hướng nhận 1 electron để đạt cấu hình octet. và cấu hình electron bền vững với 8 electron ở lớp ngoài cùng. C. Nguyên từ neon (Ne) d. Nguyên từ magnesium (Z=12) có xu hướng nhận 2 electron để đạt cấu hình bền vững. d. tử square Mỗi phát biểu nào sau đây là đúng hay sai về quy tắc octet? square a. Nguyên tử helium (He) có cấu hình electron bền vững với 2 electron ở lớp ngoài cùng. square b. Các nguyên từ nhóm IIIA có xu hướng nhận 3 electron để đạt cấu hình bền vững. square C. Nguyên từ argon (Ar,Z=18) không có xu hướng tham gia phản ứng hóa học vì đã có cấu hình electron bền vững. square d. Nguyên từ Na (Z=11) có thể nhường 1 electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm. (Đề MH - 2025) Biết số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố X và Y lần lượt là 19 và 17. square a. Độ âm điện của nguyên tử X nhỏ hơn độ âm điện của nguyên tử Y. square C. Trong các phản ứng hóa học, nguyên tử X có xu hướng nhường 2 electron. square b. Số electron độc thân của nguyên tử X ít hơn số electron độc thân của nguyên tứ Y. square d. Khi hình thành liên kết với nguyên từ X, nguyên tử Y nhận 1 electron. Câu 8: Biết số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố A và B lần lượt là 11 và 16. square a. Độ âm điện của nguyên tử A nhỏ hơn độ âm điện của nguyên tử B. square b. Số electron độc thân của nguyên tử A nhiều hơn số electron độc thân của nguyên tử B. C. Trong các phản ứng hóa học, nguyên tử A có xu hướng nhường 1 electron. square d. Khi hình thành liên kết với nguyên tử B, nguyên tử A nhận 1 electron. square Câu 9: Biết số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố C và D lần lượt là 12 và 9. square a. Nguyên tử C có xu hướng nhường 2 electron để đạt octet. b. Độ âm điện của nguyên tử C lớn hơn độ âm điện của nguyên tử D. C. Trong các phản ứng hóa học, nguyên tử D có xu hướng nhận 1 electron. square square d. Khi hình thành liên kết với nguyên tử C, nguyên tử D sẽ nhường 1 electron. square Câu 10: Nguyên tố S ở chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. square a. Nguyên tử S có 6 electron ở lớp ngoài cùng. square b. Nguyên tử S có xu hướng nhận 6 electron để đạt được cấu hình bền của khí hiếm gần nhất. C. Trong hợp chất H_(2)S, nguyên tử S còn 2 cặp electron chưa tham gia liên kết. square L d. Trong hợp chất SF_(6), nguyên tử S đã đạt cấu hình bền vững của khí hiếm theo quy tắc octet. square Câu 11: Nguyên tố O ở chu kì 2, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. square a. Nguyên tử O có 6 electron ở lớp ngoài cùng. b. Nguyên tử O có xu hướng nhận 2 electron để đạt được cấu hình bền của khí hiếm gần nhất. square C. Trong hợp chất H_(2)O, nguyên tử O còn 2 cặp electron chưa tham gia liên kết. square become d. Trong hợp chất OF_(2), nguyên tử O chưa đạt cấu hình bền vững của khí hiếm theo quy tắc octet. square Câu 12: Nguyên tố Mg ở chu kì 3, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn. square a. Nguyên tử Mg có 2 electron ở lớp ngoài cùng. b. Nguyên tử Mg có xu hướng nhường 2 electron để đạt được cấu hình bền của khí hiếm gần nhất. square C. Trong hợp chất MgO, nguyên tử Mg đã đạt cấu hình bền của khí hiếm theo quy tắc octet. square d. Trong hợp chất MgCl_(2), nguyên tử Mg chưa đạt cấu hình bền vững theo quy tắc octet. square
Cột áp 1 mH_(2)O bǎng: a) 9,8 Pa; (b)9,8 kPa; c) 1 at; d) 1 ba r.
Từ thí nghiệm trên tính được nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước hóa thành hơi ở nhiệt độ sôi 100^circ C là A. 2052 kJ. B. 1756 kJ. C. 2415 kJ. D. 1457 kJ.