Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
CAU HOI TRAC NGHIE M: Cin 1: Trong thinh phần phân tử hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên số A. carbon. B. hydrogen. C. oxygen. D. nitrogen. Câu 2: Chất nào dưới đây không là chất hữu cơ? A. Acetic acid B. Methane. C. Ammosium nitrate. D. Ethanol Chu 3: Cap bop chất nào sau đây hợp chất bữu cơ? CO_(2)COO_(3) B CH_(3)Cl_(4)C_(4)H_(3)Br. NaHCO_(3),NaCN D. CO,CaCl_(2) Ciu 4: Clphop chất nào sau đây là hợp chất bữu cơ? A. (NH_(4))_(2)CO_(3)CO_(2)CH_(4)C_(3)H_(4) B) C;Hu, CHu, C;HeO, CHọN c CO_(2)K_(2)CO_(3)NaHCO_(2)C_(2)H_(5)C NH_(4)HCO_(3)CH_(2)OH,CH_(4),CCl_(4) Câu 5: Cho dily các chất sau CaC:C:H_(2)C:H_(2)OH NaOH. CH,CN, HCN. .CO_(2),HCOONa,NaHCO_(3),CF_(2)Cl_(2). Số hợp chất hữu cơ có trong dãy trên là A. 4. B. 5. D. 7 Câu 6: Cho các chất sau đây: C_(4)H_(12)O_(2)C_(12)H_(22)O_(11),C_(2)H_(2)CO_(2),CaCO_(3) Số hợp chất hữu cơ có mặt trong dãy trên là A. I B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7: Cho dly các chất sau Na_(3)CO_(4)BaCl_(2),MgSO_(4)CH_(3)COONa_(2)C_(2)H_(3)Br,CuO,CHCl_(3),HCOOH, Số chất thuộc hợp chất vô cơ và hợp chất chất hữu cơ lần lượt là A. 3 và 5. B. 4 và 4. C. 2 và 6. D. 5 và 3. Câu 8: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ A. nhất thiết phải có carbon, thường có H, hay gặp O.N sau đó đến halogen, S, P. B. gồm có C,H và các nguyên số kháC. C. bao gồm th cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. D. thuong có C.H hay gặp O.N, sau đó đến halogen, S, P. Cân 9: Các chất trong nhóm chất nào dưới đầy đều A. CH_(3)Cl_(2),CH_(3)Br,CH_(3)Br,ChCH_(3)CH_(3)CH_(3)CH_(3)CH_(2)CH_(2)BrCH_(3),CH_(3)Br,CH_(3)Br,CH_{ a C. D. H_(8)Cl_(2),CH_(2)Br-CH_(2)Br_(3)CH_(2)-CHBr_(2)CH_(3)CH_(2)Br Câu 10: Nhận xét nào đúng về các chất hữu cơ so với chất vô cơ? A. Do tan trong nước lớn hơn. B. Độ bên nhiệt cao hơn. C. Toe do phàn ứng nhanh hơn. chảy, nhiệt độ số thấp hơn. Câu 11: Liên kết hóa học trong phân từ chất hữu cơ chủ yêu là liên kết A. cong hoa trj. B. ion. C. kim logi D. hydropen Câu 12: Phán ứng hóa học của các chất hữu cơ thường A. xây ra nhanh và tạo ra hỗn hợp sản phẩm. B. xảy ra chạm và tạo ra một sản phẩm duy nhất. C. xây ra chàm và tạo ra hỗo hợp sản phẩm. D. xáy ra nhanh và tạo ra một sản phẩm duy nhất Câu 13: Đạc điểm chung của hợp chất hữu cơ là A. tan trong nuroc , không tan trong dung mới hữu cơ. B. nhiêt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao. C. liên kết trong phân tử chủ yếu là liên kết ion. D. thường kèm bên với nhiệt và dễ cháy. Câu 14: Vì sao có thể dựa vào nhóm chức để phân loại các hợp chất hữu cơ? A. Vì biết được nhóm chức thì biết được thành phần các nguyên tố hoá học có trong phân tử hợp chất hữu cơ. B. Vì nhóm chức không bị biến đổi khi phần tử hữu cơ tham gia phân img C. Vì nhóm chức tham gia vào các phản ứng trong cơ thể sống. D. Vì nhóm chức gây ra các phân ứng hoá học đặc trưng cho phân tử hữu cơ. Câu 15: Cho dãy các chất sau: CH_(3)CH_(2)CH_(2)OHCH_(2)CHClO_(3)CaHHOH_(2)HCO : H-OzN. Số đầu xuất hydrocarbon trong dily then là A. 7. B. 5. C.6 D.
Câu 58. Dãy nào sau đây gồm các chật chi có liên kêt cộng hóa trị? A. BaCl_(2), NaCl, NO_(2). C. SO_(2),CO_(2),Na_(2)O_(2). B. SO_(3),H_(2)S,H_(2)O. D. CaCl_(2),F_(2)O , HCl. Câu 59. Liên kết cộng hoá trị thường được hình thành giữa A. các nguyên tử nguyên tố kim loại với nhau. B. các nguyên tử nguyên tố phi kim với nhau. C. các nguyên tử nguyên tố kim loại với cáo nguyêntinguyên tố phi kim. D. các nguyên từ khí hiếm với nhau. Câu 60. Số lượng cặp electron dùng chung trong các phân tử H_(2), O_(2),N_(2),F_(2) lần lượt là A. I, 2, 3,4. 2. B. 1, 2, 3, 1. C. 2, 2, 2, D. 1,2, 2, 1. Câu 61. Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử? A. CH_(4). D. H_(2)S. B. H_(2)O. C. PH_(3). Câu 62. Chất nào sau đây có thể tạo được liên kết hydrogen? A. C_(2)H_(6). B.KCl. D. C. PH_(3) CH_(3)OH. Câu 63. Các nguyên tố nào sau đây thường tạo được liên kết hydrogen? A. F, Cl, N. B. F, O, N. C. O, N, P. D. S, O, N. Câu 64. Mỗi phân tử H_(2)O có thể tạo được tối đa bao nhiêu liên kết hydrogen với phân tử H_(2)O khác? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 65. Tương tác van der Waals được hình thành do A. tương tác tĩnh điện lưỡng cực -lưỡng cực giữa các nguyên tử. B. tương tác tĩnh điện lưỡng cực -lưỡng cực giữa các phân tử. C. tương tác tĩnh điện lưỡng cực -lưỡng cực giữa các nguyên tử hay phân tử. D. lực hút tĩnh điện giữa các phân tử phân cựC. Câu 66. Sơ đồ nào sau đây thể hiện đúng liên kết hydrogen giữa 2 phân tử hydrogen fluoride (HF) B. A. H^b+-F^bldots H^3+-F^b- H^3+-F^3+..HH^3-F^b+ C H^3+-F^2+ldots H^3-F^2+ D. H^3+-F^bldots H^3-F^b Câu 67. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tương tác van der Waals? A. Tương tác van der Waals là lực tương tác yếu giữa các ion. B. Tương tác van der Waals được hình thành do tương tác tĩnh điện lưỡng cực - lưỡng cực giữa các nguyên tử. C. Tương tác van der Waals làm tǎng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất. D. Tương tác van der Waals tồng tại giữa những hạt proton. Câu 68. Ethanol tan vô hạn trong nước do A. Cả nước và ethanol đều là phân tử phân cựC. B. Nước và ethanol có thể tạo liên kết hydrogen với nhau. C. Ethanol có thể tạo liên kết hydrogen với các phân tử ethanol kháC. D. Ethanol và nước cso tương tác van der Waals mạnh.
hợp chất A . B. A và B không tan trong pha động. C. B bị hấp phụ kém hơn A. D. A hoà tan tốt trong dung môi hơn B. Câu 8: Cho hỗn hợp các chất: A sôi ở 36^circ C, B sôi ở 98^circ C, C sôi ở 126^circ C, D sôi ở 151^circ C. Có thể tách riêng các chất bằng cách nào? A. Kết tinh. B. Chiết. C. Thǎng hoa. D. Chưng cất. Câu 9: Tách rượu và nước ra khỏi hỗn hợp rượu nước ta dùng phương pháp gì? A. Phương pháp kết tinh. B. Phương pháp chưng cât. C. Phương pháp sắc kí. D. Phương pháp chiết. Câu 10: Có thể lấy hoạt chất curcumin từ cù nghệ bằng phương pháp nào? A. Phương pháp kết tinh. B. Phương pháp chưng cất. C. Phương pháp chiết. D. Phương pháp sắc kí. Câu 11: Một hỗn hợp gồm dầu hoả có lần nước, làm thế nào để tách nước ra khỏi dầu hoà? A. Phương pháp kết tinh. B. Phương pháp chưng cât. C. Phương pháp sắc kí. D. Phương pháp chiết. âu 12: Cách làm nào sau đây là phương pháp kết tinh A. Thu tinh dấu cam từ vò cam. B. Thu curcumin từ củ nghệ. C. Thu đường kính từ nước mía. nướC. D. Tách dầu ǎn ra khỏi hỗn hợp dầu ǎn 113: Chọn phát biểu sai khi nói về phương pháp chưng cất: A. Là phương pháp tách và tinh chế đôi với chất lỏng. B. Chât nào có nhiệt độ sôi thấp sẽ chuyển thành hơi muộn hơn và ít hơn. C. Thành phân các chất khi bay hơi khác với thàn phần của chúng trong dung dịch. D. Gồm 2 giai đoạn. 14: Để tách tinh dâu sà (có trong thân, lá, rễ __ cây sả) trong công nghiệp hương liệu, ngư ta dùng phương pháp: A. Chưng cât bǎng hơi nước và chiết bǎng nước lạnh. B. Chưng cất bằng hơi nước và chiết tinh đầu ra khỏi hỗn hợp sản phẩm. C. Chiết tinh dâu sả sau đó chưng cât bằng hơi nướC. D. Kết tinh dấu sà trong nướC.
II. TÁCH BIỆT VÀ TINH CHẾ A. A. B. B. C. C. D. D. Câu 1: Phương pháp nào sau đây được ứng dụng để ngâm rượu thuốc? A. Chiết lỏng - lỏng. B. Chiết lỏng -rǎn. C. Phương pháp kết tinh. D. Sắc kí cột. Câu 2: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Chiết lỏng -lỏng dùng để tách chất hữu cơ ở dạng nhũ tương hoặc huyền phù trong nướC. B. phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nông sản người ta dùng chiết lỏng - rắn. C. Sắc kí cột dùng đề tách các chất hữu cơ có hàm lượng nhỏ và khó tách ra khỏi nhau. D. Phương pháp kết tinh dùng để tách và tinh chế chất lỏng. Khi hạ nhiệt độ của một dung dịch bão hoà thường thu được: A. Dung dịch bão hoà mới và tinh thể chất tan. B. Một dung môi mới. C. Dung dịch bão hoà ban đầu và tinh thể chất tan. D. Tinh thể chất tan và tinh thể dung môi. Chưng cất gồm bao nhiêu giai đoạn? A. 1 giai đoạn thay đồi điều kiện hoà tan. B. 2 giai đoạn:bay hơi và ngưng tụ. C. 3 giai đoạn:đun nóng, bay hơi , ngưng tụ. D. 4 giai đoạn:hoà tan, lọc nóng để nguội, lọc chất kết tinh. Câu 5: Trong phương pháp sắc kí chất hấp phụ còn được gọi là: C. Pha tĩnh. A. Pha hấp phụ. B. Pha bị hấp phụ. Câu 6: Phương pháp chiết được thực hiện theo nguyên tắc: A. Chất rắn được tách ra từ dung dịch bão hoà của chất đó khi thay đổi điều kiện hoà B. Mỗi chất có sự phân bố khác nhau trong hai môi trường không hoà tan vào nhau. C. Thành phần các chất khí bay hơi khác với thành phân của chúng có trong dung lỏng. D. Sự khác nhau về khả nǎng hấp phụ và hoà tan chất trong hỗn hợp cần tách. Câu 7: Dùng phương pháp sắc kí để tách A và B, A ra khỏi cột trước, B ra sau. Phát biểu nà đây đúng? A. A và B có cùng khả nǎng hấp phụ và hoà tan. D. Pha động.
D. Khong dự doan đượC. Câu 42. Liên kết cộng hóa trị là liên kết hóa học được hình thành giữa hai nguyên tử bằng A. Một electron chung C. Sự cho-nhận electron B. Một cặp electron góp chung D. Một hay nhiều cặp electron dùng chung. Câu 43. Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực? A. LiCl B. CF_(2)Cl_(2) C. CHCl_(3) D. N_(2) Câu 44. Hợp chất nào sau đây có phân tử phân cực? A. H_(2) B. CHCl_(3) C. CH_(4) D. N_(2) Câu 45. Dãy nào sau đây gồm các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị? A. BaCl_(2), NaCl, NO_(2). C. SO_(2),CO_(2),Na_(2)O_(2). B SO_(3),H_(2)S,H_(2)O. D. CaCl_(2),F_(2)O . HCl. Câu 46. Cho hai nguyên tố X(Z=20),Y(Z=17) Công thức hợp chất tạo thành từ nguyên tố X, Y và liên kết trong phân tử là A. XY: liên kết cộng hóa trị. liên kết C. X_(2)Y_(3): cộng hóa trị. B. bar (X)_(2)Y: liên kết ion. D. XY_(2): liên kết ion. Câu 47. Trong phân tử ammonia (NH_(3)), số cặp electron chung giữa nguyên tử nitrogen và các nguyên tử hydrogen là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 48. Biết nguyên tử chlorine có 7 electron hoá trị, công thức electron của phân từ chlorine là A.;Cl:Cl: B.: Cl = Cl: C. :ddot (c)l:ddot (c): D. ddot (c)i:ddot (c) Câu 49. Chất nào sau đây không có liên kết cộng hoá trị phân cực? A. B. C. O_(2). CO_(2) NH_(3). D. HCl. Câu 50. Số liên kết o và π có trong phân tử C_(2)H_(4) lần lượt là A. 4 và 0 B. 2 và 0. C. 1 và 1. D. 5 và 1 Câu 51. Liên kết ơ là liên kết được hình thành do A. sự xen phủ bên của 2 orbital. C. cặp electron chung. B. lực hút tĩnh điện giữa hai ion. của hai orbital. D. sự xen phủ trục Câu 52. Liên kết π là liên kết được hình thành do A. sự xen phủ bên của 2 orbital. C. cặp electron chung. A. lực hút tĩnh điện giữa hai ion. của hai orbital. D. sự xen phủ trục Câu 53. Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ orbital p-p B. A. H_(2) Cl_(2) C. NH_(3) D. HCl Câu 54. Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ orbital S-S? A. H_(2) B. Cl_(2) C. NH_(3) D. HCl Câu 55. Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ orbital s-p A. H_(2). B. Cl_(2). C. NH_(3). D. O_(2). Câu 36. Các liên kết trong phân tử oxygen gồm A. 2 liên kết it. C. 1 liền kết G và 1 liên kết it. B. 2 liên kết 6. D. 1 liên kết 6. Câu 57. Số liên kết O và π có trong phân tử C_(2)H_(2) lần lượt là . B 3 và 1 2. A. 2 và 3. và D. 3