Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
Một khối khí ở trạng thái 1 có nhiệt độ t_(1)=27^circ C áp suất p_(1)=3at và thể tích V_(1)=3lacute (i)t, dǎn nở đẳng áp đến trạng thái 2 có thể tích V_(2)=4lacute (i)t. Xác định nhiệt độ t2 của khối khí ở trạng thái 2. A 127^circ C B 36^circ C -73^circ C D 73^circ C
Câu 28: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thu nhiệt? A. 2CO(g)+O_(2)(g)arrow 2CO_(2)(g)Delta _(1)H_(298)^circ =-566kJ B. 2HgO(s)arrow 2Hg(g)+O_(2)(g)Delta _(r)H_(298)^circ =+90kJ C. H_(2)(g)+F_(2)(g)arrow 2HF(g)Delta _(t)H_(288)^circ =-546kJ D. C_(2)H_(4)(g)+H_(2)(g)xrightarrow (t^2)C_(2)H_(6)(g)Delta _(r)H_(298)^0=-134kJ
hợp GV: VỐ THỊ NGỌC DIEM Câu 3: Các alkene không đối xứng thực hiện phản ứng cộng theo quy tǎc: A. Zaitsev B. Markovnikov C. Hund D. Nguyên lý vững bền Câu 4: Áp dụng quy tắc Markovnikov vào trường hợp nào sau đây ? A. Phản ứng cộng của Br_(2) với alkene đối xứng. B. Phản ứng cộng của HX vào alkene đối xứng. C. Phản ứng trùng hợp của alkene. D. Phản ứng cộng của HX vào alkene bất đối xứng. Câu : :Alkene+H_(2)duxrightarrow (Ni,t^circ )X Chất X là A. Alkane B. Alkene C. Alkyne D. Alk-1yne Câu 6: Alkyne+H_(2)duxrightarrow (Ni_(4)t^8)Y Chất Y là A. Alkane B. Alkene C. Alkyne D. Alk-1yne Câu 7: Alkyne+H_(2)durxrightarrow (Lindler,t^Theta )Y Lindlar:Pd, CaCO_(3)/BaSO_(4)) Chất Y là A. Alkane B. Alkene C. Alkyne D. Alk-lyne Câu 8: Điều kiện alkyne phản ứng thế H bởi Ag với dung dịch AgNO_(3)/NH_(3) là A. Có liên kết đôi C=C đầu mạch B. Có liên kết ba Cequiv C đầu mạch C. Có liên kết đôi Cequiv C giữa mạch D. Có liên kết đôi C=C giữa mạch Câu 9: Thuốc thử Tollens là diamminesilver (I) hydroxide : [Ag(NH_(3))_(2)]OH là thuốc thử dùng để phân biệt A. Alkane và alkene B. Alkene và alkene C. Alk-1-yne và alkene D. Alkyne và alkyne Câu 10 : Để phân biệt giữa ethane và ethene , dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất ? A. Phản ứng đốt cháy B. Phản ứng cộng với H_(2) C. Phản ứng với nước bromine. D. Phản ứng trùng hợp Dạng 4: Điều chế , ứng dụng, ảnh hưởng đến môi trường của alkene và alkyne Câu 1: Trong phòng thi nghiệm ethylene được điều chế bằng cách A. Dehydrate ethanol B. Cracking alkane trong các nhà máy lọc dầu C. Dehydrogen các khi dầu mỏ (ethane, propane và butane) D. Calcium carbide tác dụng với H_(2)O Câu 2: Trong công nghiệp ethylene được điều chế bằng cách A. Dehydrate ethanol B. Cracking alkane trong các nhà máy lọc dầu. C. Dehydrogen các khí đầu mỏ (ethane, propane và butane) D. Cả B và C Câu 3: Trong phòng thí nghiệm acetylene được điều chế bằng cách A. Dehydrate ethanol B. Cracking alkane trong các nhà máy lọc dầu. C. Dehydrogen các khi đầu mỏ (ethane, propane và butane) D. Calcium carbide tác dụng với H_(2)O Câu 4: Trong công nghiệp acetylene được điều chế bằng cách A. Calcium carbide tác dụng với H_(2)O B. Cracking alkane trong các nhà máy lọc dầu. C. Dehydrogen các khi dầu mỏ (ethane, propane và butane) D. Nhiệt phân methane ở 1500^circ C . làm lạnh nhanh HOA HỌC 11- CHƯƠNG 4HYDROCARBON
Một bình đựng khí H_(2) có áp suất p=1 at và có nhiệt độ t=27^circ C. Biết rằng trong bình chứa 1,6664times 10^24 nguyên tử Hydro, hãy xác định thể tích của bình. Lấy hằng số khí R=0.083dm^3 at mol^-1cdot K^-1 A 34,5 lít 36 lít square 69 lit
HÓA HỌC 11 - CHƯƠNG 4 HYDROCAL NGQC DIEM B. 2 liên kết pi (pi ) và 1 liên kết xích ma (sigma ) A. 1 liên kết pi(pi ) và 2 liên kết xích ma (sigma ) C. 1 liên kết pi (pi ) và 1 liên kết xích ma (sigma ) D. 2 liên kết pi (pi ) và 2 liên kết xích ma (ơ Câu 2: Trong phân từ acetylene liên kết ba Cequiv C giữa 2 carbon gồm : A. 1 liên kết pi (pi ) và 2 liên kết xích ma (sigma ) B. 2 liên kết pi (pi ) và 1 liên kết xích ma (o C. 2 liên kết pi (pi ) và 2 liên kết xích ma (sigma ) D. 3 liên kết pi (pi ) và 2 liên kết xích ma (o Câu 3: Trong phân tử ethylene các nguyên tử carbon và hydrogen A. Thuộc cùng một đường thǎng. B. Không thuộc cùng một mặt phẳng C. Thuộc cùng một mặt phẳng D. Thuộc cùng một góC. Câu 4: Trong phân tử ethyne các nguyên tử carbon và hydrogen A. Thuộc cùng một đường thẳng. B. Không thuộc cùng một mặt phẳng C. Có thể tạo góc liên kết 120^circ D. Thuộc cùng một đường gấp khúC. Câu 5: Nhiệt độ sôi, nóng chảy của alkene và alkyne A. Khác xa so với alkane và thấp hơn alkane cùng số C. B. Gần giống alkane nhưng thấp hơn alkane cùng số C. C. Gần giống alkane nhưng cao hơn alkane cùng số C. D. Khác xa so với alkane và cao hơn alkane cùng số C Câu 6: Nhiệt độ sôi, nóng chảy của alkene và alkyne A. Giảm dần theo số C do tǎng khối lượng phân từ và giảm lực tương tác van der W /aals. B. Tǎng dần theo số C do giảm khối lượng phân tử và tǎng lực tương tác van der Waals. C. Giảm dần theo số C do tǎng khối lượng phân tử và giảm lực tương tác van der W aals. D. Tǎng dần theo số C do tǎng khối lượng phân tử và tǎng lực tương tác van der Waals. Câu 7: Ở điều kiện thường alkene và alkyne ở thể khí có số C A. Từ C_(2)-C_(4) B. Từ C_(2)-C_(4) (trừ but - 2- yne trạng thái lỏng) C. Từ C_(5)-C_(17) D. Từ C_(18) trở lên Câu 8: Ở điều kiện thường alkene và alkyne ở thể lòng có số C A. Từ C_(2)-C_(4) B. Từ C_(2)-C_(4) (trừ but - 2- yne trạng thái lỏng) C. Từ C_(5)-C_(1) D. Từ C_(18) trở lên Câu 9: Ở điều kiện thường alkene và alkyne ở thể rắn có số C A. Từ C_(2)-C_(4) B. Từ C_(2)-C_(4) (trừ but - 2- yne trạng thái lỏng) C. Từ C_(5)-C_(1) D. Từ C_(18) trở lên Câu 10: Các alkene và alkyne không mùi nhẹ hơn nước, rất ít hoặc không tan trong.....(1)..... tan __ dung môi __ như: chloroform diethyl ether __ Cụm từ được điền lần lượt vào số (1) và (2) tương ứng là A. Nước, không phân cực B. Không phân cực , nướC. C. Nước, phân cực D. Phân cực, nướC. Dạng 3: Tính chất hóa học alkene và alkyne Câu 1: Các alkene và alkyne là các hydrocarbon không no dễ tham gia phản ứng cộng, trùng hợi hóa là do A. Có liên kết ơ kém bền B. Có liên kết π kém bền C. Có liên kết sigma bền D. Có liên kết đôi kém bền Câu 2: Phản ứng đặc trưng của alkene là: A. Phản ứng cộng B. Phản ứng tách C. Phản ứng thế D. Phản ứng ox