Trợ giúp bài tập về nhà môn Sinh học
Phần khó nhất của việc học môn sinh học là làm thế nào để học sinh hiểu được thế giới vi mô của sinh học, cách đi vào bên trong tế bào và khám phá gen và phân tử.Tuy nhiên, với sự phát triển của công nghệ thông tin, trợ giúp bài tập về nhà môn sinh học Trợ giúp làm bài tập sinh học có thể đóng một vai trò quan trọng khi cả từ ngữ lẫn hình ảnh đều không thể giải thích đầy đủ các điểm sinh học.
QuestionAI là phần mềm học môn sinh học trực tuyến giúp bạn học và nắm vững kiến thức môn sinh học, bao gồm nhiều thí nghiệm và bài tập tương ứng, về cơ bản khác với các phần mềm trợ giúp các câu hỏi môn sinh học thông thường. Tại đây, bạn có thể mô phỏng thí nghiệm để tái hiện các kịch bản thí nghiệm, từ nông đến sâu, từng lớp một để tìm hiểu và nắm rõ các điểm kiến thức.
Câu 3: Đặc điểm dưới đây đúng/sai với hiện tượng di truyền chéo? (1) Kết quả lai thuận khác kết quả lai nghịch và kiều hình lặn biểu hiện chủ yếu ở giới đi giao tử f (2) Một gen có 2 alen được viết thành 7)kiểu gen.S Aa AA, aa, aA (3) Kết quả lai thuận Khác kết quả lai nghịch(và kiểu hình của con luôn giống kiểu hình của mẹ.S (4) Kiểu hình của con (F) đồng giao từ giống kiểu hình của P dị giao tử và kiểu hình của con dị giao tử hình của P đồng giao tử, f) (5) Nếu P thuần chủng có kiểu hình khác nhau về một tính trạng, F_(1) và F_(2) có ti lệ phân li kiểu hình là 1:1 (6) Sự di truyền của tính trạng do gen lặn tôn tại trên NST X không có alen tương ứng trên NST Y. Câu 4.Khi D. 2.
9.12. Khi nói về tế bào nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng? 1) Nhân tế bào là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. 2) Các thành phần của màng tế bào (glycoprotein, các protein xuyên màng) đều được tổng hợp từ lưới nội chất hạt. 3) Bộ máy Golgi là nơi tổng hợp các chất dinh dưỡng cho tế bào. 4) Một trong những chức năng của lysosome là tiêu hủy tế bào cần thiết cho biệt hóa tế bào và quá trình biến thái của cơ thể sinh vật. 5) Ti thể và lục lạp là hai bào quan được xem là trạm năng lượng cho tế bào. A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 122: Trong hô hấp hiếu khí, chuỗi chuyền electron có bao nhiêu vai trò sau dây? 1. Tạo ra H_(2)O và CO_(2) II. Tổng hợp ATP để cung cấp cho tế bào. III. Oxi hoá NADH và FADH_(2) để tạo ra NAD và FAD IV. Chuyển electron dến chất nhận cuối cùng là O_(2) để tạo nướC. D. 4. A. 1. B. 2. Câu 123: Cho các giai đoạn chính của quá trình phân giải glucose theo con đường hô hấp hiếu khí: C. 3. II. Chuồi truyền electron. I. Đường phân. III. Chu trình Krebs. IV. Biến đổi pyruvic acid thành acetyl - CoA. Thứ tự các giai đoạn đúng là A. 1-11 →III→IV. B.II→I-III - IV. C. 1-111 →II→IV. -IV→III -11. Câu 124: Cho các giai đoạn chính trong quá trình phân giải hiếu khí và các sân phẩm tạo thành của m quá trình như bảng sau: A. 1-3 4,5; II-2,4 ,5,6 và III-1.4. B. 1-2.4 .5: 11-4.5.6 và III-1.4 C. 1-3.4.5 ; 11-2,3.56 và III-45.6. D. 1-3,4: II -2.3.4.6 và III-2.45. Câu 125: Cho các giai đoạn. nơi xảy ra và số phân từ ATP được tạo ra sau mỗi giai đoạn của quá trìi phân giải hoàn toàn 1 phân tử glucose như bảng sau đây: A. I-1-a; II-2-b và III-3-C. B. I-1-b: Il-2-a và 111-3-C. C. 1-1-b; II-3-a và III-2-C. D. I-1-a; 113-b và III-2-C. Câu 126: Khi nói về phân giai hiếu khí, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng? I. Thực tế quá trình đường phân I phân tử glucose chi tạo ra 2 phân tử ATP. II. Ở giai đoạn chuỗi chuyển electron, oxygen sẽ bị khử dể tạo ra nướC. III. Chất hữu cơ trực tiếp đi vào chu trình Krebs là pyruvic acid. IV. Các phân tử CO_(2) chỉ được tạo ra ở chu trình Krebs. A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 127: Quá trình hô hấp hiếu khí so với phản ứng đốt cháy có bao nhiêu đặc điểm sau đây giống nhau? I. Có sự tham gia của O_(2) II. Nǎng lượng được giài phóng ra từ từ. III. Có giải phóng nǎng lượng dưới dạng nhiệt. IV. Nǎng lượng được giải phóng là ATP. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 113: Ở tế bào nhân thực, nơi xảy ra giai đoạn đường phân, chu trình Krebs và chuỗi chuyên electron lần lượt là A. tế bào chất → chất nền ti thể → màng trong ti thể. B. tế bào chất → màng trong ti thể → chất nền ti thể. C. màng trong ti thể → tế bào chất → chất nền ti thể. D. chất nền ti thể → tế bào chất → màng trong ti thể. Câu 114: Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng chu trình Krebs trong hô hấp hiếu khí ? A. 2acetyl-CoAarrow 2ATP+6NADH+2FADH_(2)+4CO_(2) B 2acetyl-CoAarrow 2ATP+6NADH+2FADH_(2)+6CO_(2) C 2pyruvic acidarrow 2ATP+6NADH+2FADH_(2)+4CO_(2) D 2pyrwicacidarrow 4ATP+6NADH+2FADH_(2)+6CO_(2) Câu 115: Khi nói về phân giải các chất ở tế bào nhân thực, điều nào sau đây là không đúng? A. Đường phân là quá trình oxi hoá chất đường. B. Sự lên men kị khí pyruvic acid tạo ra sản phẩm cuối cùng là nướC. C. Acetyl - CoA là sản phẩm được tạo ra từ oxi hoá pyruvic acid. D. Giai đoạn cuối của hô hấp hiếu khí là chuỗi chuyền điện tử hình thành nước và giải phóng ATP. Câu 116: Ở tế bào nhân thực, quá trình phân giải hiếu khí và phân giải kị khí diễn ra khi nào? A. Khi có glucose thì hô hấp hiếu khí và khi không có glucose thì xảy ra quá trình lên men. B. Khi có sự cạnh tranh về ánh sáng. C. Khi có nhiều CO_(2) thì xảy ra quá trình lên men và khi không có CO_(2) thì xảy ra hô hấp hiếu khí. D. Khi thiếu O_(2) thì xảy ra quá trình lên men và khi có đủ O_(2) thì xảy ra hô hấp hiếu khí Câu 117: Hô hấp hiếu khí có ưu thế hơn so với hô hấp kị khí ở điểm nào? A. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở mọi sinh vật còn hô hấp kị khí chỉ xảy ra ở một số loài sinh vật. B. Hô hấp hiếu khí giải phóng được nhiều nǎng lượng hơn. C. Hô hấp hiếu khí cần O_(2) còn kị khí không cần O_(2) D. Hô hấp hiếu khí tạo ra sản phẩm là CO_(2) và H_(2)O ; nước cung cấp cho sinh vật khác sống. Câu 118: Để bảo quản các loại quả tươi như cam, xoài.nho, lê... ta sử dụng biện pháp nào sau đây để đạt hiệu quả cao? A. Biện pháp bảo quản khô, điều kiện nồng độ CO_(2) cao. B. Biện pháp bảo quản lạnh và điều kiện nồng độ CO_(2) cao. C. Biện pháp bảo quản khô và bảo quản lạnh. D. Biện pháp bảo quản khô, bảo quản lạnh và điều kiện nồng độ CO_(2) cao. Câu 119: Trong môi trường chứa nông phẩm được bảo quản, người ta tǎng nồng độ CO_(2) ở mức độ thích hợp nhằm mục đích A. ức chế hoạt động phân giải của vi sinh vật. B. tạo điều kiện cho nông phẩm lên men. C. ức chế hoạt động hô hấp của nông phẩm. D. duy trì trạng thái tiềm sinh của nông phẩm. Câu 120: Khi nói về quá trình đường phân, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? I. Phân tử glucose cần được hoạt hoá bởi ATP. II. Xảy ra ở chất nền của ti thể. III. Là giai đoạn tạo ra nhiều nǎng lượng nhất của phân giải hiếu khí. IV. Có thể xảy ra khi môi trường có hoặc không có O_(2) A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 44. Chu trình Calvin diễn ra trong lục lạp ở vị trí B. Màng trong. (C) Chất nền. D. Thylakoid. Câu 45. Pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra trong lục lạp ở vi trí B. Màng trong. A. Màng ngoài. C. Chất nền. (D.) Màng thylakoid. Câu 46. Quá trình nào được xem là diễn biến chính của pha sáng trong quang hợp? A. Cố định CO_(2) theo chu trình Canvin. B. Giải phóng O_(2) C.)Tạo ATP và NADPH. D. Quang phân li nướC. Câu 47. Trong quá trình quang hợp ở thực vật., các nguyên tử oxygen của CO_(2) có mặt ở sản phẩm nào? A. Khí O_(2) B. Glucose. C. Khí O_(2) và glucose. D. Glucose và nướC. Câu 48. Phân tử O_(2) được tạo ra từ quá trình quang hợp có nguôn gốc từ đâu? A. Khí CO_(2) B.NướC. C. Khí CO_(2) và nướC. D. Glucose. Câu 49. Diễn biến nào không có ở pha sáng quang hợp ở thực vật? A. Sự kích thích và truyên electron của phân tử diệp lục ở trung tâm phản ứng. B.)Chuyển hoá CO_(2) thành hợp chất hữu cơ. C. Quang phân li nước giải phóng O_(2) D. Chuyển hoá nǎng lượng ánh sáng thành nǎng lượng hoá họC. Câu 50. Pha sáng của quá trình quang hợp ở thực vật cung cấp cho pha đồng hoá CO_(2) A.) ATP và NADPH. B. ATP. C. NADPH. D. ATP, NADPH và O_(2) Câu 51. Diễn biên nào sau đây không có ở pha sáng của quá trình quang hợp ở thực vật? A. Sự kích thích và truyên electron của phân tử diệp lục ở trung tâm phản ứng. B. Chuyển hoá CO_(2) thành hợp chất hữu cơ. C. Quang phân li nước giải phóng O_(2) D. Chuyên hoá nǎng lượng ánh sáng thành nǎng lượng hoá họC. Câu 52. Những cây nào sau đây thuộc thực vật C_(4) A. Lúa, khoai tây , đâu. B. Lúa, khoai sắn.