Trợ giúp bài tập về nhà môn Sinh học
Phần khó nhất của việc học môn sinh học là làm thế nào để học sinh hiểu được thế giới vi mô của sinh học, cách đi vào bên trong tế bào và khám phá gen và phân tử.Tuy nhiên, với sự phát triển của công nghệ thông tin, trợ giúp bài tập về nhà môn sinh học Trợ giúp làm bài tập sinh học có thể đóng một vai trò quan trọng khi cả từ ngữ lẫn hình ảnh đều không thể giải thích đầy đủ các điểm sinh học.
QuestionAI là phần mềm học môn sinh học trực tuyến giúp bạn học và nắm vững kiến thức môn sinh học, bao gồm nhiều thí nghiệm và bài tập tương ứng, về cơ bản khác với các phần mềm trợ giúp các câu hỏi môn sinh học thông thường. Tại đây, bạn có thể mô phỏng thí nghiệm để tái hiện các kịch bản thí nghiệm, từ nông đến sâu, từng lớp một để tìm hiểu và nắm rõ các điểm kiến thức.
TRÁC NGHIỆM Câu 1: Cánh chim tương đồng với cơ quan nào sau đây? A. Cánh ong. B. Cánh dơi. C. Cánh bướm. D. Vây cáchép. Câu 2: Cặp cơ quan nào sau đây là cơ quan tương đồng? A. Mang cá và mang tôm. B. Cánh chim và cánh côntrùng. C. Cánh dơi và tay người. D. Gai xương rồng và gai hoa hồng. Câu 3: Cho những ví dụ sau: (1) Cánh dơi và cánh côn trùng. (2) Vây ngực của cá voi và cánh dơi. (3) Mang cá và mang tôm. (4) Chi trước của thú và tayngười. Những ví dụ về cơ quan tương đồng là A. (1) và (2). B. (1) và (3) C. (2)và (4). D. (1) và (4). Câu 4: Một trong những bằng chứng về sinh học phân tử chứng minh rằng tất cả các loài sinh vật đều có chung nguồn gốc là A. Sự giống nhau về một số đặc điểm giải phẫu giữa các loài. B. Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều chung một bộ mã di truyền. C. Sự tương đồng về quá trình phát triển phôi ở một số loài động vật có xương sống. D. Sự giống nhau về một số đặc điểm hình thái giữa các loài phân bố ở các vùng địa lý khác nhau. Câu 5. Cặp cơ quan nào sau đây ở các loài sinh vật là cơ quan tương tự? A. Cánh chim và cánh bướm. B. Ruột thừa của người và ruột tịt ở động vật. C. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người. D. Chi trước của mèo và tay của người. Câu 6: Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiền hoá hội tụ (đồng quy)? A. Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn còn di tích của nhụy. B. Chi trước của các loài động vật có xương sông có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau. C. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân. D. Gai xương rỗng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá. Câu 7: Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức nǎng hoặc chức nǎng bị tiêu giảm. B. Những cơ quan thực hiện các chức nǎng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc được gọi là cơ quan tương đồng. C. Các loài động vật có xương sống có các đặc điểm ở giai đoạn trưởng thành rất khác nhau thì thể có các giai đoạn phát triển phôi giống nhau. D. Những cơ quan ở các loài khác nhau được bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên.mặc dù hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện các chức nǎng rất khác nhau không được gọi là cơ quan tương tự. Câu 8: Bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bǎng chứng sinh học phân tử? A. Prôtêin của các loài sinh vật đều cấu tạo từ 20 loại axit amin. B. Xương tay của người tương đồng với cấu trúc chi trước của mèo. C. Tất cả các loài sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. D. Xác sinh vật sông trong các thời đại trước được bảo quản trong các lớp bǎng. Câu 9: Hiện nay,, tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào.Đây là một trong những bằng chứng chứng tỏ A. quả trình tiến hoá đồng quy của sinh giới (tiến hoá hội tụ) B. nguồn gốc thống nhất của các loài. C. sự tiền hoá không ngừng của sinh giới. D. vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên đối với quá trình tiến hoá.
Câu 12. Với 2 alen A và a,bắt đầu bằng một cá thể có kiểu gen Aa, ở thế hệ tự thụ phấn thứ n, kết quả sẽ A. AA=aa=(1-(frac (1)/(2))^n)(2);Aa=((1)/(2))^n B. AA=aa=1-((1)/(2))^2;Aa=((1)/(2))^2 C. AA=Aa=((1)/(2))^n;aa=1-((1)/(2))^2 D. AA=Aa=1-((1)/(2))^n;aa=((1)/(2))^n Câu 13. Tất cả các alen của các gen trong quần thể tạo nên A. vốn gen của quần thể. B. kiểu gen của quần thể. C. kiểu hình của quần thể. D. thành phần kiểu gen của quần thể Câu 14. Một quần thể bò có 400 lông vàng (BB) , 400 lông trắng (Bb), 200 lông đen (bb). . Tần số tương đối của các alen trong quần thể là A B=0,4:b=0,6 B. B=0,2:b=0,8 C. B=0,8:b=0,2 D B=0,6:b=0,4 ...................................................................... ...................................................................... ......................................................................iiiii ...................................................................... ...................................................................... __ Câu 15. Cấu trúc di truyền của 1 quần thể: 0,49aa : 0,35Aa : 0 ,16AA . Tần số alen A và alen a là A. 0,335A và 0,665a B. 0,7a và 0,3A C. 0,7A và 0.3a D. 0,665A và 0,335a __ IIIII ...................................................................... Câu 16. Quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền như sau P:0,6AA:0.2Aa:0,2aa. Cho tự thụ phấn thì F_(4) kiểu gen Aa tỉ lệ là: A. 0,032 B. 0,2 C. 0,0125 D. 0,0625 __ ...................................................................... Câu 17. Một quần thể có 100% kiểu gen Aa, tự thụ phấn qua 3 thế hệ liên tiếp.Tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ thứ 3 của quần thể là A 0,4375AA:0,125Aa:0,4375aa B 0,4AA:0,2Aa:0,4aa C. 0,25AA:0,5Aa:0,25aa D. 0,375AA:0,125Aa:0,375aa __ immunis Câu 18. Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,3AA:0,4Aa:0,3aa, sau khi ngẫu phối qua 1 thế hệ thì cấu trúc di truyền đạt trạng thái cân bằng là: 0,35AA+0,30Aa+0,35aa=1 B. 0,25AA+0,5Aa+0,25aa=1 C 0,25AA+0,50Aa+0,25aa=1 D 0,4625AA+0,075Aa+0,4625aa=1 __ Câu 19. Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu : 0,2AA+0,4Aa+0,4aa=1 . Sau khi giao phối ngẫu nhiên thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là: A 0,35AA+0,30Aa+0,35aa=1 B 0,16AA+0,48Aa+0,36aa=1 C. 0,25AA+0,50Aa+0,25aa=1 D 0,4625AA+0,075Aa+0,4625aa=1 __ . ...................................................................... ......................................................................
TRẮC NGHIỆM Câu 1. Thành phần kiểu gen của một quần thể có tính chất nào sau đây? A. Đặc trưng và ổn định B. Đa dạng và nhanh chóng bị biến động bởi các yếu tố ngoại cảnh C. Đặc trưng và không ổn định D. Không đặc trưng nhưng ổn định Câu 2. Số thể dị hợp ngày càng giảm,thể đồng hợp ngày càng tǎng là sự thay đổi về vốn gen của tổ chức di truyền nào sau đây? A. Quần thể giao phối B. Ở loài sinh sản dinh dưỡng C. Ở loài sinh sản hữu tính D. Quần thể tự phối Câu 3. Điều nào sau đây nói về quần thể tự phối là không đúng? A. Thể hiện đặc điểm đa hình B. Quần thể bị phân dần thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau C. Sự chọn lọc không mang lại hiệu quả đối với con con cháu của một cá thể thuần chủng tự thụ D. Số cá thể đồng hợp tǎng, số thể dị hợp giảm Câu 4. Vốn gen của quần thể là gì? A. Là tập hợp của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định. B. Là tập hợp của tất cả các alen của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định. C. Là tập hợp của tất cả các kiểu gen trong quần thể tại một thời điểm xác định. D. Là tập hợp của tất cả các kiểu hình trong quần thể tại một thời điểm xác định. Câu 5. Tần số tương đối của các alen từ tỉ lệ các kiểu gen được tính như thế nào? A. Tỉ lệ phần trǎm các kiểu hình của alen đó trong quần thể B. Tỉ lệ phần trǎm các kiểu gen của alen đó trong quần thể C. Tỉ lệ phần trǎm số giao từ mang alen đó trong quần thể D. Tỉ lệ phần trǎm số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong quần thể Câu 6. Khi quần thể xảy ra hiện tượng tự phối sẽ dẫn đến kết quả nào sau? A. Tǎng số kiểu gen đồng hợp và giảm số kiểu gen dị hợp B. Xuất hiện thêm các alen mới C. Tǎng số kiểu gen dị hợp và giảm số kiểu gen đồng hợp D. Xuất hiện nhiều biển dị tô hợp Câu 7. Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc, không có đột biến, tần số tương đối của các alen thuộc gen nào đó sẽ có xu hướng ra sao? A. Có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể B. Không có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể C. Chịu sự chi phối của các quy luật di truyền liên kết và hoán vị gen D. Chịu sự chi phối của quy luật tương tác gen Câu 8. Làm thế nào để một QT ở trạng thái chưa cân bằng trở thành cân bằng về mặt di truyền? A. Cho các cá thể trong quần thể tự do giao phối B. Tǎng thêm các cá thể dị hợp và quần thể C. Tǎng thêm số cá thể đồng hợp vào quần thể D. Giảm cá thể dị hợp và tǎng cá thể đồng hợp Câu 9. Nếu kí hiệu p là tần số alen A, q là tần số alen a trong quần thể thì ở một quần thể cân bằng di truyền sẽ có tần số các kiểu gen dị hợp là: A. p^2 B. 2pq C. q^2 D. pq Câu 10. Phát biểu nào dưới đây là đúng đối với quần thể tự phối? A. Tần số tương đối của các alen không thay đổi nên không ảnh hưởng gì đến sự biểu hiện kiểu gen ở thế hệ sau. B. Tần số tương đối của các alen không thay đổi nhưng tỉ lệ dị hợp giảm dần,tỉ lệ đồng hợp tǎng dần qua các thể hệ. C. Tần số tương đối của các alen bị thay đổi nhưng không ảnh hưởng gì đến sự biểu hiện k.gen ở thế hệ sau. D. Tần số tương đối của các alen thay đổi tuỳ từng trường hợp, do đó không thể có kết luận chính xác về tỉ lệ các kiểu gen ở thể hệ sau. Câu 11. Giả sử ở một quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen là dAA: hAa: raa (với d+h+r=1) . Gọi p, q lần lượt là tần số của alen A, a (p,qgeqslant 0;p+q=1) . Ta có: A. p=d+(h)/(2);q=r+(h)/(2) B. p=r+(h)/(2);q=d+(h)/(2) C. p=h+(d)/(2);q=r+(d)/(2) D. p=d+(h)/(2);q=h+(d)/(2)
Câu 10. Cây lúa cần dưỡng chất nhiều nhất là? A. Ngt P K.Si B. Pgt N,K,Si C. Kgt N,P,Si D. Sigt N,P,K Câu 11. Để tạo ra 1 tấn lúa cây phải hấp thu được: 15kgN+6kgP_(2)O_(5)+18kgK_(2)O B. 15kgN+8kgP_(2)O_(5)+18kgK_(2)O C. 15kgN+6kgP_(2)O_(5)+20kgK_(2)O D. 15kgN+10kgP_(2)O_(5)+18kgK_(2)O
Protein nào tham gia vào sự sao chép DNA ở Prokaryote có hoạt tính ATPase a. Primase b. Helicase c. DNA polymerase III d. SSB protein