Trợ giúp bài tập về nhà môn Khoa học tự nhiên
Bạn có phải muốn nâng cấp ấn tượng chung của mình về thế giới này và mỗi quốc gia. Ít nhất, bạn nên có ý tưởng tốt về các nền văn minh đang tồn tại và những gì đang xảy ra trên Trái đất. Nếu điều này là sự thật, chúng tôi sẽ sẵn sàng chờ cuộc gọi của bạn.
Từ Cách mạng Pháp và sự trỗi dậy quyền lực thực sự của Napoléon cho đến nguyên nhân gây ra Thế chiến thứ hai và những vấn đề kinh tế tiềm ẩn đằng sau nó, bạn sẽ tìm thấy câu trả lời trong “bộ bách khoa toàn thư” tuyệt vời này. Bạn có thể sử dụng các nghiên cứu xã hội của trợ giúp bài tập về nhà để đặt câu hỏi và chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn những câu trả lời có căn cứ nhất. Nó đơn giản mà. Bắt đầu cải thiện điểm môn xã hội của bạn ngay hôm nay.
Câu 32: Cơ sở của kĩ nǎng là: A. Nǎng lực học tập của học sinh B. Tri thức và phương pháp đã học C. Khả nǎng trí tuệ của học sinh D. Sự nhanh trí và tháo vát của học sinh Câu 33: Trong dạy học, muốn phát triển trí tuệ cho học sinh thì: A. Nội dung dạy học phải cãi cách cho phù hợp với yêu cầu của xã hội B. Phương pháp dạy học phải kích thích được tính tích cực học tập của học sinh C. Phải cung cấp cho học sinh một hệ thống tri thức và các biện pháp tư duy D. Cả a,b,c Câu 34: Dạy học và sự phát triển trí tuệ có mối quan hệ với nhau vì: A. Dạy học định hướng và thúc đây sự phát triển trí tuệ B. Mục đích của dạy học là phát triển trí tuệ cho học sinh và phát triển trí tuệ là điều kiện của dạy học hiệu quả C. Dạy học và phát triển trí tuệ là hai vấn đề khác nhau của một quá trình đi đến sự phát triển trí tuệ của học sinh. D. Dạy học đi sau sự phát triển trí tuệ và sự phát triển trí tuệ là tiền đề để dạy học hiệu quả. Câu 35: Trong tâm lý học mác xít,đạo đức được hiểu là: A. Hệ thống những yếu cầu con người đặt ra trong các mối quan hệ xã hội B. Một trong những hình thái của ý thức xã hội C. Hệ thống những chuẩn mực được con người tự đặt ra và tự giác tuân theo trong quá trình quan hệ xã hội D. Cả a, b, c Câu 36: Hành vi đạo đức là: A. Hành vi được thúc đẩy bởi động cơ có ý nghĩa về mặt đạo đức do cá nhân tự giác làm B. Một hành vi có ích cho xã hội và cho cá nhân không vi phạm các chuân mực đạo đức C. Một hành vi do cá nhân tự nguyện thực hiện D. Cả a,b,c Câu 37: Tiêu chuẩn đánh giá một hành vi đạo đức là: A. Tính tự giác B. Tính có ích C. Tính không vụ lợi cá nhân D. Cả a, b, C
Câu 38: Yếu tố quyết định trực tiếp trình độ đạo đức của mỗi học sinh là: A. Sự tự tu dường của học sinh B. Việc tổ chức giáo dục của nhà trường C. Không khí rèn luyện đạo đức của tập thể học sinh D. Nền nếp sinh hoạt và tổ chức giáo dục của gia đình Câu 39: Tính tự giác của hành vi đạo đức được thể hiện ở A. Tính tích cực của chủ thể hành động B. Ý thức được kết quả hành động và tự nguyện thực hiện C. Tính tự nguyện của chủ thể hành động D. Y thức được mục đích và ý nghĩa của hành động Câu 40: Cách hiểu nào không đúng về động cơ đạo đức trong các động cơ sau A. Động cơ đạo đức thể hiện giá trị của hành vi đạo đức B. Động cơ đạo đức là động cơ có ý nghĩa về mặt đạo đức C. Động cơ có thể mâu thuần với mục đích trực tiếp của hành động cụ thể D. Động cơ thể hiện sức mạnh của hành vi đạo đức Câu 41: Yếu tố nào thể hiện sức mạnh của ý chí trong thực hiện hành vi đạo đức trong các yếu tố sau? A. Thiện chi B. Nghị lực C. Thói quen D. Cả a,b,c Câu 42: Giáo dục đạo đức thực chất là: A. Hình thành ý thức đạo đức B. Hình thành hành vi đúng với chuẩn mực đạo đức C. Hình thành phẩm chất đạo đức D. Cia,b,c Câu 43: Để có sự tu dưỡng tốt cần những điều kiện nào trong các điều kiện sau? A. Được giáo dục để tạo cơ sở về nhận thức, tình cảm , ý chí cần thiết B. Được giáo viên và tập thể giúp đỡ C. Có động cơ trong sáng D. Cả a,b,c Câu 44: Điều nào không phải là công việc của giáo viên khi giúp đỡ cho học sinh tự tu dưỡng? A. Lập kế hoạch tự tu dưỡng cho học sinh, trong đó nêu rõ nét đạo đức cần rèn luyện, cùng có hay khǎc phụC. B. Làm cho học sinh hiểu rằng phải tự tu dưỡng trong hoạt động thực tiễn mới đạt kết quả C. Làm cho học sinh hiểu rằng tự kiểm tra đánh giá thường xuyên là việc làm không thể thiếu của sự tự tu dưỡng. D. Cần nắm mục đích, phương pháp tổ chức tu dưỡng của học sinh để giúp các em định hướng đúng.
Câu 45: Thói quen đạo đức có thể hiểu là: A. Hành vi sẳn sàng thực hiện chuẩn mực đạo đức B. Hành vi đạo đức ổn định đã trở thành nhu cầu của con người C. Hành động tự động hóa D. Cả a,b,c Câu 46: Trong việc giáo dục trẻ em,phong cách giáo dục tốt hơn là: A. Phong cách dân chủ B. Phong cách độc đoán C. Phong cách tự do D. Kết hợp linh hoạt các phong cách trên theo từng tình huống Câu 47: Phương pháp giáo dục tốt nhất là: A. Áp đặt, cưỡng bức thực hiện theo mệnh lệnh B. Giảng giải, thuyết phục, động viên, giám sút C. Hoàn toản để trẻ tự do làm theo ý minh D. Cả a,b,c Câu 48: Dể nhân cách học sinh trở thành chủ thể đạo đức cần hình thành ở các em phẩm chất tâm lý nào A. Tinh sẳn sàng hành động có đạo đức B. Nhu cầu tự đánh giá, tự khẳng định C. Lương tâm D. Cả a,b,c Câu 49: Diểm nào dưới đây không phù hợp với nghề dạy học A. Nghé tạo ra sản phẩm tiêu dùng cho xã hội B. Nghề tạo ra nhân cách con người C. Nghè tái sản xuất sức lao động cho xã hội D. Nghề làm cầu nối giữa quá khứ và tương lai Câu 50: Lòng yêu trẻ của người thầy giáo được thể hiện qua: A. Thái độ hài lòng, sung sướng khi được tiếp xúc với trẻ em B. Sự quan tâm đáy thiện chí đối với trẻ em C. Sằn sảng giúp đỡ trẻ em tiến bộ D. Cả a,b,c Câu 51: Phẩm chất nào không phù hợp với tình cảm nghề dạy học A. Thế giới quan khoa học, lý tưởng đào tạo thể hệ trẻ B. Lòng yêu người yêu nghề C. Sự ủy mị,yếu mềm đối với trẻ D. Các phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
Câu 52: Nǎng lực sư phạm của người thầy giáo bao gồm: A. Các nǎng lực dạy học B. Các nǎng lực tố chức C. Các nǎng lực giáo dục D. Cả a,c Câu 53: Người thầy giáo có nǎng lực chế biến tài liệu là người A. Biết xác định đúng đắn và chính xác tài liệu cần truyền đạt cho học sinh B. Biết chế biến tài liệu theo logic khoa học và logic sư phạm C. Dự kiến các hành động học tập của học sinh và những tình huống sự phạm sẽ xảy ra khi học sinh tiếp nhận tài liệu học tập D. Cả a,b,c Câu 54: Nǎng lực hiểu học sinh trong quá trình dạy học trên lớp là: A. Dự đoán được mức độ cǎng thẳng của học sinh khi tiếp thu bài mới B. Xây dựng biểu tượng chính xác về mức độ lĩnh hội bài của học sinh C. Xác định mức độ hiểu bài của học sinh qua nét mặt D. Cá a,b,c Câu 55: Cơ sở quan trọng để hình thành thế giới quan khoa học của người thầy giáo là: A. Có tình cảm nghề nghiệp B. Có tư tưởng đúng C. Có hiểu biết sâu rộng D. Thực tiễn cuộc sống Câu 56: Khả nǎng đánh giá đúng đắn tài liệu học tập là thành phần của nǎng lực: A. Tri thức và tầm hiểu biết rộng B. Hiểu học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục C. Chế biến tài liệu D. Nắm vững kĩ thuật dạy học Câu 57: Tri thức và tầm hiểu biết của người thầy giáo là: A. Nắm vững và hiểu biết sâu rộng môn mình phụ trách B. Có vốn hiểu biết các khoa học khác và kiến thức vǎn hóa chung C. Khả nǎng nghiên cứu khoa học, tự học, tự bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ D. Cả a,b,c Câu 58: Những phẩm chất nhân cách cần có ở người thầy giáo là: A. Thế giới quan khoa học B. Lý tường đào tạo thế hệ trẻ.Yêu người, yêu nghề C. Các phẩm chất đạo đức nghề nghiệp D. Cả a,b,c
Câu 2: Em hiếu thế nào là địa chính trị của 1 quốc gia? Phân tích vấn đề này dựa trên vị trí địa lý của Việt Nam?