Trợ giúp bài tập về nhà môn Vật lý
Vật lý là môn học rất quan trọng trong số tất cả các môn học tự nhiên, dùng để giải thích những điều kỳ diệu của cuộc sống và cũng là một trong những môn học khó học nhất.
QuestionAI là một công cụ giải quyết vấn đề vật lý phong phú và dễ dàng dành cho người mới bắt đầu học môn vật lý, nhờ đó bạn có thể tìm hiểu về từng nguyên tử và tính chất của nó, cùng với quỹ đạo đi kèm của các phân tử dưới tác dụng của lực tương tác. Tất nhiên, bạn cũng có thể khám phá những bí mật ẩn giấu giữa các thiên hà cùng với những người đam mê vật lý khác. Hãy mạnh dạn đưa ra những phỏng đoán và câu hỏi của bạn cho AI và bạn sẽ dễ dàng tìm thấy những câu trả lời có căn cứ và uy tín nhất .
Câu 2: Nam châm vĩnh cứu trong cơ cấu từ điện có tác dụng: A.Tạo moment phản khảng B. Tạo từ trưởng xoáy C. Tạo moment quay D. Tạo lực đáy Câu 3: Một cơ cấu đo có ký hiệu như sau là cơ cấu đo gì : A. Cơ cấu đo kiểu từ điện có chính lưu B. Cơ cấu đo kiểu điện động có chính lưu C. Cơ cấu đo cảm ứng có chinh lưu D. Cocấu đo kiểu điện từ có chính lưu Câu 4: Cơ cấu từ điện có chính lưu bằng điode dùng để đo: A.Dòng điện DC B. Điện áp DC C. Dòng điện và điện áp DC D. Dòng điện và điện áp AC Câu 5: Cơ cấu chí thị từ điện có đặc điểm là: A. Chi đo được dòng điện DC, khả nǎng chịu quá tài kém B. Chi đo được dòng điện AC, độ nhạy kém C. Đo được cá dòng điện AC và DC , độ nhạy kém D. Đo được cả dòng điện AC và DC, khả nǎng chịu quá tài cao Câu 6: Nguyên lý hoạt động của cơ cấu đo từ điện là đựa trên sự tương tác giữa: A.Từ trường của nam châm vĩnh cửu và cuộn dây có dòng điện B. Từ trường của hai nam châm vĩnh cửu C. Hai dòng điện tạo nên lực quay của kim chi thị D. Dòng điện xoáy & từ thông tạo nên moment ngẫu lực quay Câu 7: Trên thang đo của một cơ cấu có các vạch chia đều thì ưu điếm là: A. Có thể đo được những giá trị lớn B. Có độ nhạy cao C. Có thể đo được những giá trị nhỏ D. Dẻ đọc kết quả đo Câu 8: Cơ cấu đo điện từ được sử dụng để đo dòng điện nào: A.Chi đo được dòng điện AC R - 4 dòng điện DC &AC
Bài 11: Trên mặt nước nǎm ngang , tại hai điểm S_(1),S_(2) cách nhau 8,2cm , người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động diều hoà theo phương thǎng đứng có tần số 15Hz và luôn dao động cùng pha . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S_(1)S_(2) là: D A. 11 B. 8 C. 5 D. 9
D. Lực do vật A hút vật B nhỏ hơn lực do vật B hút vật A Câu 13: Gia tốc rơi tự do trên Trái Đất là 9,8m/s^2 còn trên sao Hòa là 3,7m/s^2 . Nếu một nhà du hành vũ trụ từ Trái Đất lên sao Hỏa sẽ có B. khối lượng và trọng lượng không đổi. A. khối lượng và trọng lượng đều giảm đi. D. khổi lượng giảm đi còn trọng lượng không đối. C. khối lượng không đổi còn trọng lượng giảm đi. Câu 14: Gia tốc rơi tự do trên Trái Đất là 9,8m/s^2 còn trên Mặt Trǎng là 1,6m/s^2 . Nếu một nhà du hành vũ trụ từ Mặt Trǎng trở lại Trái Đất thì A. khối lượng và trọng lượng đều tǎng lên. B. khối lượng và trọng lượng không đổi. C. khối lượng không đổi còn trọng lượng tǎng xấp xỉ 6 lần. D. khối lượng không đổi còn trọng lượng giảm xấp xi 6 lần Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về vị trí trọng tâm của một vật? A. Luôn ở một điểm trên vật. B. Có thể trùng với tâm đối xứng của vật. C. Có thể ở trên trục đối xứng của vật. D. Phụ thuộc sự phân bố của khôi lượng vật. Câu 16: Một quả cam có khối lượng 200g đặt ở nơi có gia tốc rơi tự do là g=10m/s^2 . Trọng lượng của quả cam là A. 2N. B. 20 N. C. 200 N. D. 2000 N. Câu 17: Một quả táo có khối lượng 400g đặt ở nơi có gia tốc rơi tự do là g=10m/s^2 Quả táo hút Trái Đất với một lực có độ lớn bằng A. 40 N. B. 4N. C. 400 N. D. 4000 N. Câu 18: Bết gia tốc rơi tự do ở đinh và chân một ngọn núi lần lượt là 9,809m/s^2 và 9,810m/s^2 . Tỉ số trọng lượng của vật ở định núi và chân núi là A. 0.9999 B. 1,0001 C. 9.8095 D. 0,0005 Câu 19: Một người đi chợ dùng lực kế kiềm tra khối lượng của một gói hàng. Người đó treo gói hàng vào lực kế và đọc số chi của lực kế là 20 N. Biết gia tốc rơi tự do tại vị trí này là g=10m/s^2 Khối lượng của túi hàng là A. 2kg. B. 20 kg. C. 30 kg. D. 10 kg. Câu 20: Gia tốc rơi tự do trên Trái Đất là g=9,8m/s^2 , gia tốc trên Mặt Trǎng nhỏ hơn gia tốc trên Trái Đất 6 lần. Nếu bạn Dũng có khối lượng 60 kg trên Trái Đất được lên Mặt Trǎng du hành thì trọng lượng của bạn lúc này là A. 588 N. B. 98 N. C. 3528 N. D. 600 N. Câu 21: Tại cùng 1 nơi trên Trái đất,ba vật có khối lượng lần lượt là m_(1),m_(2),m_(3) có trọng lượng tương ứng là P_(1)=60N,P_(2)=40N và P_(3) . Nếu khối lượng m_(3)=2m_(1)+3m_(2) thì trọng lượng P_(3) là A. 50 N. B. 100 N. C. 240 N. D. 20 N. Câu 22: Gia tốc rơi tự do trên bề mặt Trái Đất,trên bể mặt Mặt Trǎng và trên bê mặt Kim Tinh lần lượt là 8.7m/s^2 Trong lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75 kg khi người đó ở
Câu 2: Nam châm vĩnh cừu trong cơ cấu từ điện có tác dụng: A. Tạo moment phản kháng B. Tạo từ trường xoáy C. Tạo moment quay D. Tạo lực đấy Câu 3: Một cơ cấu đo có ký hiệu như sau là cơ cấu đo gì : A. Cơ cấu đo kiểu từ điện có chính lưu B. Cơ cấu đo kiểu điện động có chính lưu C. Cơ cấu đo cảm ứng có chinh lưu D. Cơ cấu đo kiểu điện từ có chính lưu Câu 4: Cơ cấu từ điện có chính lưu bằng điode dùng để đo: A. Dòng điện DC B. Điện áp DC C. Dòng điện và điện áp DC D. Dòng điện và điện áp AC Câu 5: Cơ cấu chi thị từ điện có đặc điểm là: A. Chi đo được dòng điện DC, khả nǎng chịu quá tài kém B. Chi đo được dòng điện AC, độ nhạy kém C. Đo được cà dòng điện AC và DC , độ nhạy kém D. Đo được cá dòng điện AC và DC, khả nǎng chịu quá tải cao Câu 6: Nguyên lý hoạt động của cơ cấu đo từ điện là dựa trên sự tương tác giữa: A. Từ trường của nam châm vĩnh cứu và cuộn dây có dòng điện B. Từ trường của hai nam châm vĩnh cừu C. Hai dòng điện tạo nên lực quay của kim chi thị D. Dòng điện xoáy & từ thông tạo nên moment ngẫu lực quay
4. VI ng tàu chở hàng có thể nổi trên nước?Vì sao người ta có thể đo tổng savách kính dùng loại kính này,biết kích thước của vacn và mặt trong lượng hàng hoá trên tàu dựa vào việc đo khoảng cách giữa đáy 5. Dùnes.