Trợ giúp giải đáp Y học
Sẽ thật tuyệt vời nếu có những công cụ hỗ trợ quyết định và thông tin lâm sàng điện tử có thể giúp bác sĩ tìm thấy thông tin họ cần một cách nhanh chóng, giảm đáng kể số lượng thuốc và sai sót phẫu thuật do việc bác sĩ đưa ra quyết định kém? Hiện nay trên thị trường có rất nhiều ứng dụng trợ lý y tế có thể giúp đỡ bạn và questionai là sự lựa chọn đương nhiên vì các mô hình và thuật toán AI tiên tiến của nó.
Người trợ giúp giải đáp y tế này là một ứng dụng "ra quyết định" lâm sàng theo định hướng công cụ và thông tin y tế chuyên nghiệp. Mục tiêu là giảm sai sót về việc kê đơn thuốc của bác sĩ và xác định vị trí chăm sóc sức khỏe sơ cấp. Nó cung cấp hai dịch vụ chính: thông tin và chuyên môn cơ bản về y tế đồng thời căn cứ vào các công cụ đánh giá và chuyển đổi dựa trên hiệu thuốc của các tổ chức chăm sóc sức khỏe sơ cấp và bác sĩ.
Câu 11: Nguyên nhân của khủng hoảng tâm lý tuổi lên 3 là: A. Màu thuần giữa mong muốn độc lập và khả nǎng thực tế còn hạn chế B. MMu thuần giữa mong muốn bên trong và những nguồn lực bên ngoài C. Màu thuần giữa tâm lý và sinh lý D. Mâu thuần giữa nhu cầu của trẻ và sự cắm đoán của người lớn. Câu 12: Đầu là đặc điểm tư duy của trẻ 3-4 tuổi? A. Tu duy true quan - hình tượng chiếm uru the B. Tư duy đạt đến ranh giới của tư duy trực quan - hình tượng C. Tư duy trừu tượng D. Tư duy trực quan - hành động hoàn toàn Câu 13: Trò chơi nào đóng vai trò trung tâm trong hoạt động vui chơi của trẻ 3-6 tuổi? A. Trò chơi có luật B. Trò chơi lao động C. Trò chơi đóng vai theo chủ đề. D. Trò chơi học tập Câu 14: Hoạt động vui chơi giúp trẻ 3-6 tuổi hình thành: D. Nói không chủ định A. Chú ý có chủ định B. Chú ý không chủ định C. Nói có chủ định Câu 15: Giải quyết tỉnh huống trước mắt bằng hành động bên trong với các hình ảnh là biểu hiện của: A. Tư duy lo-gic B. Tư duy trực quan - hình tượng D. Tư duy trực quan - hành động C. Tư duy trừu tượng Câu 16: Việc thoả mãn nhu cầu tiếp nhận ấn tượng từ thế giới bên ngoài gắn liền với: A. Phản xạ vận động B. Phản xạ tự vệ C. Phản xạ sinh lý cơ bản D. Phản xạ định hướng Câu 17: Cuối giai đoạn 1 - 3 tuổi, loại tư duy nào vẫn chiếm ưu thế ở trè? A. Tư duy trực quan - lo-gic B. Tư duy trực quan - hình tượng C. Tư duy trực quan - trừu tượng D. Tư duy trực quan - hành động Câu 18: Khi bú me, tre 0-2 tháng tuổi tưởng như vú mẹ là thuộc về bản thân mình. Đầy là biểu hiện của: A. Tinh trạng bắt phân B. Nội cảm chiếm ưu thế C. Xúc cảm và cảm giác hỗn hợp D. Chưa có tri giác Câu 19: Yếu tố nào quyết định sự phát triển tâm lý? A. Giáo dục B. Môi trường xã hội C. Điều kiện sinh học D. Hoạt động và giao tiếp Câu 20: Hoạt động chủ đạo của trẻ 3-6 tuổi là: A. Hoạt động đóng vai theo chủ đề B. Hoạt động chơi với đô vật C. Hoạt động vui chơi D. Hoạt động giao lưu với bạn bè Câu 21: Trò chơi giúp hình thành tính mục đích, tính ki luật, tính dũng cảm cho trẻ 3-6 tuổi. Những phẩm chất đó là biểu hiện của: A. Tính chủ định B. Ý chí C. Tự ý thức D. Niềm tin Câu 22: Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ 1-3 tuổi bao gồm: A. Hoàn thiện sự thông hiểu lời nói +Hình thành ngôn ngữ kí hiệu B. Hình thành ngôn ngữ tích cực + Hình thành ngôn ngữ kí hiệu C. Hoàn thiện sự thông hiểu lời nói + Hình thành ngôn ngữ tích cực D. Hoàn thiện thông hiểu lời nói + Hoàn thiện khả nǎng tri giác nghe - nhìn Câu 23: Những chức nǎng tâm lý khác nhau thì không phát triển ở mức độ như nhau. Có những thời kì tối ưu cho sự phát triển một chức nǎng tâm lý nào đó. Ý kiến trên thể hiện quy luật phát triển tâm lý nào? A. Quy luật về tính toàn vẹn B. Quy luật về tính bù trừ C. Quy luật về tính không đồng đều D. Quy luật thích nghi sinh học Câu 24: Điều kiện nào làm phát triển trí tưởng tượng của trẻ 3-6 tuổi trong trò chơi? A. Quan sát cuộc sông thực tiễn của người lớn B. Theo sự hướng dẫn của người lớn C. Đóng vai trong các vở kịch được dàn dựng. D. Ướm mình vào các vai chơi Câu 25: Yếu tố nào là tiền đề cho sự phát triển tâm lý? A. Môi trường xã hội B. Hoạt động C. Điều kiện sinh học D. Giáo dục
NĂNG LỰC TỰ HỌC, HỌC TẬP SUỐT Đời Câu 1: Hằng ngày cập nhật thông * tin và kiến thức trên sách báo, đài phát thanh, đài truyền hình, trên mạng Internet. A. Thinh thoảng có xem trên điện thoại B. Thường xuyên xem trên điện thoại C. Thỉnh thoảng có xem thông tin trên điện thoại thông minh dài phát thanh và truyền hình... D. Thường xuyên xem thông tin trên điện thoại thông minh thiết bi điện tứ cằm tay, đài phát thanh và truyền hình.. Câu 2: Tham gia học tập tại các cơ sở giáo dục thường xuyên, các thiết chế vǎn hóa , các trung tâm dạy nghề trong xã tham gia học tập các chương trình phục vụ yêu cầu công việc hoặc do cơ quan, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất - kinh doanh quy định. A. it tham gia và chưa xây dựng kế B. Có tham gia học tập và xây dựng kế hoạch của các chương trinh do nơi minh làm việc đề ra C. Thinh thoảng có tham gia nhiều lớp học cần thiết và xây dựng kế hoạch thực hiện tương đối. D. Thường xuyên xây dựng kế hoạch cụ thể và tham gia đầy đủ các lớp học cǎn thiết. Câu 3: Tham gia các hoạt động của các thiết chế vǎn hóa tại cộng đồng, các cuộc vận động thi đua của cơ quan, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất - kinh doanh tổ chức, phát động. A. Chưa sấp xếp hợp lí, thính thoảng B. Có sập xếp có thời gian biểu trong ngày... và tham gia tương đối đầy đủ C. Có sắp xếp.có thời gian biểu và tham gia đầy đủ các hoạt động tại các hội nghị, hội tháo. __ D. Thực hiện tốt thời gian biểu đã xây dựng, tích cực và gương mẫu tham gia các hoạt động cộng đồng. __ Câu 4: Khuyến khích động viên gia đình và bạn bè, đồng nghiệp học tập, chia sẻ kinh nghiệm thường xuyên để nâng cao kiến thức chuyên môn, tay nghề. A. Có quan tâm nhưng không tạo điều B. Có quan tám có tạo điều kiện nhưng chưa tích cực động viên, kiểm tra việc thực hiện của các thành viên. C. Tạo điều kiện động viên được toàn thể thành viên đồng nghiệp cùng tham gia học tập, nâng cao kiến thức kỹ nǎng... D. Có chương trình kế hoạch chia sẻ cùng toàn thể đồng nghiệp hưởng ứng, cùng tham gia tích cực, học tập thường xuyên,...
Câu 26: Tư duy của trẻ 3-6 tuổi chuyển từ bình điện bên ngoài vào bình điện bên trong nghĩa là: A. Chuyến từ tư đuy trực quan - hành động sang tư duy trực quan - hình tượng B. Chuyển từ tư đuy trực quan - hình tượng sang tư duy trực quan - hành động C. Chuyển từ tư duy trực quan sang tư duy trừu tượng D. Chuyên từ tư đuy trừu tượng sang tư duy trực quan Câu 27: Đâu là hạn chế trong quan niệm về sự phát tâm lý của thuyết duy cảm? A. Tâm lý con người là bắt biến.được quy định trước trong đi truyền B. Tâm lý con người phát triển do giáo dục C. Tâm lý con người phát triển theo hoạt động của cá nhân D. Tâm lý con người biến đổi theo sự tác động của môi trường Câu 28: Những phản ứng như co người lại khi bị chạm vào da, nheo mắt khi có ánh sáng __ ở trẻ 0-2 tháng tuổi là biểu hiện của: A. Phàn xạ tự vệ B. Phản xạ sinh lý cơ bản D. Phản xạ hướng đến kích thích mới lạ C. Phàn xạ định hướng Câu 29: Yếu tố nào sau đây thể hiện phương thức tác động đặc biệt của gia đình đối sự phát triển của tré? A. Nuôi dạy thông qua kỉ luật B. Nuôi dạy thông qua giao tiếp trực tiếp và thường xuyên C. Nuôi dạy như trong nhà trường D. Nuôi day đồng loạt nhiều trẻ Câu 30: Thứ tự đúng trong phát triển vận động của trẻ dưới 1 tuổi Bò - Đứng - Đi men - Đi chập chững B. Bò-Lật-Đi men - Đứng - Đi chập chững C. Bò-Lật-Đi men - Đi chập chững - Đứng D. Lật-Bò - Đi chập chững -Đứng - Đi men Câu 31: __ là nguồn gốc làm này sinh ý muốn và hành động phân biệt mình với người khác ở trẻ lên 3 tuổi A. Tự lập B. Tự tiện C. Tự ý thức D. Tự giác Câu 32: Sự phát triển vận động nổi bật nhất trong thời kì 1 - 3 tuổi là: A. Đi được nhưng vắn chưa giữ được thǎng bằng B. Đi thành thạo theo tư thế thẳng đứng C. Đi chập chững với sự hỗ trợ của người lớn D. Vận động bò vẫn chiếm ưu thế. Câu 33: Sự khác biệt giữa hoạt động học tập so với hoạt động vui chơi ở giai đoạn 3-6 tuổi là: A. Hoạt động không tự do B. Hoạt động không bắt buộc C. Hoạt động không có quy định chặt chẽ D. Hoạt động không tạo ra sản phẩm Câu 34: Động cơ hành vi của trẻ 4 - 5 tuổi: A. Được hình thành rõ ràng từ ý muốn chủ quan của trẻ B. Được sắp xếp vào hệ thống theo quan hệ phụ thuộc thứ bậc C. Được thay đổi liên tục và bột phát D. Được định hình rõ nét nhưng rời rạc và riêng rẽ Câu 35: Đặc điểm nổi bật trong sự phát triển tư duy của trẻ 4-5 tuổi là: A. Tư duy trực quan - hình tượng chiếm ưu thế B. Tư duy trực quan - hành động không còn được trẻ sử dụng C. Tư duy trực quan hoàn toàn biến mât D. Tư duy trừu tượng bắt đầu thay thế Câu 36: Loại tri giác nào phát triển mạnh ở trẻ 1-3 tuổi A. Tri giác nhìn và sờ mó B. Tri giác nghe và sờ mó C. Tri giác nhìn và nghe D. Tri giác sờ mó và không gian Câu 37: Đặc điểm nào sau đây có cả ở hoạt động vui chơi của trẻ 3 -6 tuổi và hoạt động với đồ vật của tré 1 - 3 tuổi? A. Hoạt động tự do.không bắt buộc C. Hoạt động không mang tính chủ đạo B. Hoạt động kí hiệu - tượng trưng D. Hoạt động với bạn cùng tuổi Câu 38: Tinh huống trò chơi đòi hỏi sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ 3 -6 tuổi để: A. Quyết định sự tham gia của mình vào trò chơi
Đáp án: ; Biết; 0.2 Câu 6. Mối quan hệ và sự tác động giữa con người với con ngươi la. A. Yếu tố ngoại môi B. Yếu tố nội môi
Câu 2: Trong cuộc phỏng vấn khi được nhà quản lý hỏi em sẽ trả lời các câu hỏi sau như thế nào? 1. Điểm yếu của bạn là gì? 2. Bạn có thể đưa ra gợi ý cho tôi về một điều gì đó mà người khác lại không thể? Câu 3: Giải quyết tình huống: - Trong cuộc trò chuyện điện thoai ba bên, sau khi nghĩ rằng bên thứ ba đã gác máy, bạn bắt đầu tán gầu với người còn lại, nói xấu kẻ vừa gác máy. Nhưng điện thoại chưa bao giờ được gác xuống, và dì nhiên bên thứ ba nghe được mọi thứ bạn nói. - Sếp vô tình nghe được bạn đang nói "những lời gãy cánh" về ông ấy với đồng nghiệp trong phòng nghi trưa. - Nếu bạn đang thuyết trình bằng máy chiếu rất hǎng say trước nhiều vị "tai to mặt lớn" thì chợt phát hiện một lỗi chính tả quá ngớ ngân, nằm "chình ình" trên màn chiếu. Bạn sẽ xử lý sao đây?