Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
2. Hây thê hiện nhựng diễn biến chính, kết quả và ý nghĩa của cuộc kháng chiến
PHÂN 1. CÂU TRẢC NGHIỆM NHIÊU PHƯƠNG AN LUA CHQN. Câu 1. Ngay sau cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thẳng lợi (4-1975) nhân dân Việt Nam cuộc kháng chiến bảo vệ biên giới Tổ quốc trước hết tại A. phía Tây Nam B. phía Đông Nam C. phía Đông D. phía Tây. Câu 2. Bối cành thể giới tác động tới kết quả cuộc kháng chiến bảo vệ biên giới phía Tây Nam (1978)và phía Bắc (1979) của nhân dân Việt Nam là A. xu thế hòa hoãn Đông Tây C. cách mạng khoa học - kĩ thuật B. chiến tranh lạnh kết thúc D. trật tự hai cực Ianta sụp đổ. Câu 3. Lực lượng nào tiền hành hoạt động khiêu khích và gây chiến ở biên giới phía Tây Nam Tổ quốc Việt Nam ngay sau cuộc kháng chiến chông Mĩ cứu nước kết thúc thǎng lợi? A. Khơ-me đỏ B. Mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước Cam-pu-chia. C. Pháp - Mĩ D. Trung Hoa dân quốC. Câu 4. Những hoạt động khiêu khích lấn chiếm biên giới lãnh thổ Việt Nam của lực lượng Khơ-me đỏ thực hiện trong phạm vi từ A. Hà Tiên đến Tây Ninh B. Móng Cái đến Phong Thô C. đảo Côn Cỡ đến Vĩnh Linh D. Hải Phòng đên Sơn La.
Câu 7: Bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước là gì? A. Hạ thấp tinh thân đoàn kết,ý chí quyết tâm chiến đâu. B. Đánh đổ thực dân phong kiên triệt đê. C. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại. D. Lây sự giúp đỡ bên ngoài làm nòng côt.
nǎm 1947 là đông nằm Trong kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam (1945-1954), chiến dịch Biên g A. tình thế quân quân đội Việt Nam. C. địa hình tác chiến. B. kết quả chiến dịch. Câu 72. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (2/1951) không D. đối tượng tác chiến. thông qua nội dung nào sau đây? A. Thành lập ở mỗi nước Đông Dương một Đảng Mác-Lê-nin riêng. B. Quyết định Tổng khởi nghĩa đánh đuổi phát xít Nhật. C. Ở Việt Nam, Đảng hoạt động công khai lấy tên là Đảng Lao Động Việt Nam. D. Xác định nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam là chống để quốc xâm lượC. Câu 73. Nội dung nào không phản ánh phương châm giáo dục của Việt Nam trong giai đoạn từ 1951 - 1953? A. Phục vụ miền Nam. B. Phục vụ dân sinh. C. Phục vụ sản xuất. D. Phục vụ kháng chiến. Câu 74. Nội dung nào thể hiện bước phát triển mới về quân sự trong cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc Việt Nam giai đoạn từ 1951-1953 i A. Đánh bại kế hoạch Na-va của thực dân Pháp. B. Mở các chiến dịch giữ vững quyền chủ động trên chiến trường chính. C. Phản công quân Pháp giành thắng lợi trong chiến dịch Việt BǎC. D. Đánh bại kế hoạc Rơ-ve của thực dân Pháp. Câu 75. Ở Việt Nam, trong giai đoạn từ 1951-1953 Chính phủ đã đưa ra chủ trương gì để phát triển sản xuất? A. Phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. B. Tập trung phát triển khoa học, kĩ thuật. C. Phát triển nền kinh tế tư bản tư nhân. D. Tiến hành cải cách ruộng đất. Câu 76. Đâu không phải là bối cảnh diễn ra Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (2/1951) A. Mĩ đưa quân vào Việt Nam tham chiến trực tiếp. B. Quân đội Việt Nam đã giành được thế chủ động trên chiến trường Bắc Bộ. C. Liên Xô và Trung Quốc đã thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam. D. Pháp đê ra kế hoạch Đờ-lát đơ tát-xi-nhi gây nhiều khó khǎn cho Việt Nam.
2. Mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu?