Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
Ai là nh à thám hiểm đ a phát h lên ra châu Mỹ 7 A. Christopher Columbus B. Marco Polo C. Vasco da Gama D. Ferdinand Magellan
Việc để quân địa phương đóng ở các lộ, luân phiên vừa luyện tập, vừa làm ruộng có tác dụng cụ thể gì? A. Vừa đảm bảo sản xuất nông nghiệp, vừa bảo vệ được an ninh quốc phòng. B. Đảm bảo lực lượng lao động cho hoạt động sản xuất C. Tạo ra những phên dậu bảo vệ triều đình từ xa D. Giảm được chi phí nuôi quân đôi của triều đình
Bài 8: CUỘC KHÁNG CHIÊN CHÓNG Mĩ, CÚU NƯỚC (1954-1975) Phần I. Trắc nghiệm chọn nhiều phương án: Câu 1: Chiến đóa Chiến tranh cục bộ " của Mỹ ở miền Nam Việt Nam được thực hiện trong giai đoạn nào? A. 1955-1964 . B. 1965-1968 C. 1969-1973 . D. 1973-1975 Câu 2: Mục tiêu chủ yếu của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" của Mỹ là gì? A. Tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta. B. Kéo dài,mở rộng chiến tranh ra khắp Đông Dương. C. Sử dụng quân đội Sài Gòn và tay sai để gánh vác chiến tranh. D. Ep buộc ta ký kết Hiệp định Pari. Câu 3: Chiến dịch "Mùa hè đỏ lửa"nǎm 1972 cửa ta đã mở ra bước ngoặt quyết định nào cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước? A. Buộc Mỹ phải ký Hiệp định Pari về lập lại hòa bình ở Việt Nam. B. Làm lung lay ý chí xâm lược của Mỹ. C. Mở đường cho ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam. D. Tạo điêu kiện cho ta tiến hành Tông tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975. Câu 4: Sự kiện nào đánh dấu mốc giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước? A. Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975)B. Hiệp định Pari (1973 ) C. Chiên dịch Huế (1975). D. Chiến dịch Đà Nẵng (1975) Câu 5: Chiến dịch nào đánh dâu sự phá sản hoàn toàn của "chiến tranh đặc biệt" của Mỹ ở miền Nam Việt Nam? A. Chiến dịch Đồng Xoài (1961). B. Chiến dịch An Lộc (1968). C. Chiến dịch Bình Giã (196 ). D. Chiến dịch Mùa xuân 1975. Câu 6: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến thẳng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước là gì? A. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Tinh thần đoàn kết, hy sinh chiến đấu của nhân dân ta. C. Sự giúp đỡ to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa và bạn bè quốc tế. D. Tinh thần đoàn kết của ba nước Đông Dương,
2. Che mue I going him các sử kiện trong thuyên Thành giá không kể tại các tuy kiện mà lần vật và dấu chủ yếu như liên hội đúng gì?
Câu 9. Quốc gia nào sau đây là thành viên sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam acute (A)(ASEAN) A. Lào. B. Bru-nây. C. Mi-an-ma. D. Xin-ga-po Câu 10. Thời cơ của Tổng khởi nghĩa tháng Tám nǎm 1945 được xác định trong khoảng thời gian từ khi A. Nhật đảo chính Pháp đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương. B. Mỹ tuyên chiến với Nhật đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương C. Nhật đảo chính Pháp đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương. D. Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương. Câu 11. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tác động của sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta (1991) đến các quốc gia trên thế giới? A. Các quốc gia chạy đua vũ trang đế có vị trí trong trật tự thế giới mới. B. Các nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa xung đột gay gắt. C. Mỹ vươn lên thiết lập trật tự thế giới "đơn cực ' do Mỹ làm bá chú. D. Một số cường quốc có vị trí ngày càng cao trong quan hệ quốc tế. Câu 12. Trong giai đoạn xác lập và phát triển của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta, quan hệ quốc tế giữa hai cực bất đầu trở nên cǎng thẳng khi A. Mỹ phát động cuộc Chiến tranh lạnh. B. Tổ chức Hiệp ước Vácsava được thành lập C. Hội nghị I-an-ta được triệu tập. D. các cuộc chiến tranh cục bộ diễn ra ở nhiều nơi. Câu 13. Nội dung nào sau đây không phải là một trong những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc? A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nướC. B. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị quốc gia C. Bình đẳng chủ quyền của tất cả các quốc gia thành viên. D. Hợp tác có hiệu quả trên các lĩnh vực kinh tế xã hội và quân sư. Câu 14. Sự kiện nào sau đây đánh dấu tổ chức Liên hợp quốc chính thức được thành lập? A. Hội nghị Xanphranxico soạn thảo và thông qua bản Hiến chương Liên hợp quốC. B. Bản tuyên bố Luân Đôn nêu rõ mục đích và nguyên tắc hoạt động của tổ chứC. C. Hiến chương của Liên hợp quốc được các nước thành viên phê chuẩn. D. Nguyên thủ ba nước Liên Xô, Mĩ, Anh thống nhất thành lập Liên hợp quốC. Câu 15. Nhận xét nào sau đây về sự thành lập tổ chức Liên hợp quốc là không đúng? A. Các cường quốc Đồng minh giữ vai trò chủ đạo trong việc thành lập. B. Quá trình hình thành trải qua nhiều hội nghị quốc tế khác nhau. C. Quá trình thành lập lâu dài và chịu ảnh hưởng của chiến tranh lanh. D. Phù hợp với khát vọng hòa bình chung của nhân dân thể giới. Câu 16. Việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra lâu dài và đầy trở ngại là do tác động từ nguyên nhân nào sau đây? A. Tác động của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta và chiến tranh lạnh. B. Mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN không phù hợp. C. Sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược giữa các nước D. Các nước có trình độ phát triển kinh tế không đồng đều. Câu 17. Trong cuộc Cách mạng tháng Tám (1945), nhân dân Việt Nam đã giành lại chính quyền từ tay kẻ thù nào? A. Mỹ. B. Nhật. C. Pháp. D. Anh. Câu 18. Hội nghị Ianta đưa ra quyết định thành lập tổ chức Liên hợp quốc xuất phát từ bối cảnh nào sau đây? A. Giúp đỡ các nước tư bản khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai. B. Các cường quốc muốn thiết lập một trật tự thế giới mới. C. Cần có một công cụ để duy trì hòa bình và an ninh thế giới. D. Nhằm gia tǎng sức mạnh chống lại sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội. Câu 19. Ngày 13/8/1945 Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh đã thông qua quyết định nào dưới đây? A. Phát lệnh Tổng khởi nghĩa cả nước B. Quyết định khởi nghĩa ở Hà Nội. C. Thống nhất các lực lượng vũ trang Việt Nam. D. Đã phát động cao trào kháng Nhật. Câu 20. Sự ra đời của khối NATO (1949) và Vácsava (1955) là một trong những biểu biên rõ rêt về sự đối đầu trong Trật tự thể niới hai cực langta trên Tính vực nào sau đây?